Trang chủ KHTN Lớp 6 Câu 1 ( điểm) Lực là gì? A. Lực là...

Câu 1 ( điểm) Lực là gì? A. Lực là sự kéo của vật này lên vật khác. B. Lực là sự đẩy hoặc sự uốn của vật này lên vật khác. C. Lực là sự đẩy hoặc sự kéo c

Câu hỏi :

Câu 1 ( điểm) Lực là gì? A. Lực là sự kéo của vật này lên vật khác. B. Lực là sự đẩy hoặc sự uốn của vật này lên vật khác. C. Lực là sự đẩy hoặc sự kéo của vật này lên vật khác. D. Lực là sự đẩy của vật này lên vật khác. A B check_circle C D Câu 2 ( điểm) Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực mà bạn An tác dụng vào ghế để đẩy ghế đi. B. Lực Trái Đất tác dụng vào mọi vật. C. Lực của mặt vợt tác dụng vào quả bóng. D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm. A B C check_circle D Câu 3 ( điểm) Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quả bóng sẽ A. giảm dần. B. không thay đổi. C. tăng dẩn. D. tăng dần hoặc giảm dần. A B C check_circle D Câu 4 ( điểm) Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng: A. Bàn là điện. B. Tivi. C. Nồi cơm điện. D. Máy bơm nước. A B check_circle C D Câu 5 ( điểm) Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là A. thế năng. B. cơ năng. C. động năng. D. nhiệt năng. A check_circle B C D Câu 6 ( điểm) Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào? A. cơ năng B. năng lượng âm C. năng lượng nhiệt D. năng lượng ánh sáng A B check_circle C D Câu 7 ( điểm) Trường hợp nào lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng? A. Dùng tay vắt nửa quả cam để lấy nước uống. B. Dùng tay ném viên bị sắt lên cao. C. Dùng ngón tay búng 1 đồng xu xuống đất. D. Dùng nam châm hút chiếc đinh sắt. A check_circle B C D Câu 8 ( điểm) Cầu thủ đá quả bóng bay lên cao so với mặt đất. Hỏi tại độ cao bất kì quả bóng có những năng lượng nào? A. thế năng đàn hồi và động năng. B. nhiệt năng và quang năng. C. năng lượng âm và hóa năng. D. thế năng hấp dẫn và động năng. A B C check_circle D Câu 9 ( điểm) Năng lượng hóa học có trong những vật chất nào sau đây? A. Thức ăn, acquy, ngọn lửa. B. Pin, thức ăn, xăng dầu. C. Cốc nước nóng, Mặt Trời, pin. D. Acquy, xăng dầu, Mặt Trời. A check_circle B C D Câu 10 ( điểm) Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng A. quang năng và năng lượng âm. B. nhiệt và năng lượng hóa học. C. nhiệt và năng lượng âm. D. nhiệt và ánh sáng. A B C check_circle D Câu 11 ( điểm) Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng, tỉ lệ với A. Lực hút của Trái Đất. B. Trọng lượng của lò xo. C. Khối lượng của vật treo. D. Độ dãn của lò xo. A check_circle B C D Câu 12 ( điểm) Trọng lượng của một vật là A. độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B. độ lớn của lực đẩy của Mặt Trời tác dụng lên vật. C. độ lớn của lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật. D. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. check_circle A B C D Câu 13 ( điểm) Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là A. thế năng đàn hồi. B. nhiệt năng. C. thế năng hấp dẫn. D. động năng. A B check_circle C D Câu 14 ( điểm) Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là? A. Tốc kế B. Cân C. Nhiệt kế D. Lực kế A B C check_circle D Câu 15 ( điểm) Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 300 g thì độ biến dạng của lò xo là 1 cm. Để độ biến dạng của lò xo là 3 cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là A. 500g B. 200g C. 600g D. 900g A B check_circle C D Câu 16 ( điểm) Chọn phát biểu ĐÚNG mỗi lực đều có các đặc trưng cơ bản gồm A. Phương, chiều, độ lớn. B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Phương và chiều. D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. A B C check_circle D Câu 17 ( điểm) Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 200 g thì độ biến dạng của lò xo là 1 cm. Để độ biến dạng của lò xo là 3 cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là A. 900g B. 600g C. 200g D. 500g A check_circle B C D Câu 18 ( điểm) Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bằng A. 2000N. B. 200N. C. 2N. D. 20N. A B C check_circle D Câu 19 ( điểm) Đơn vị đo lực là A. kilogam, kí hiệu kg. B. Newton, kí hiệu N. C. mét, kí hiệu m. D. ampe, kí hiệu A. A check_circle B C D Câu 20 ( điểm) Lực hút của Trái Đất có: A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. C. Phương nằm ngang, chiều từ dưới lên. D. Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống. check_circle A B C D

Lời giải 1 :

Đáp án :

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{1.C}&\text{2.B}&\text{3.D}&\text{4.D}&\text{5.C}\\\hline \text{6.C}&\text{7.A}&\text{8.D}&\text{9.B}&\text{10.D}\\\hline \text{11.C}&\text{12.A}&\text{13.C}&\text{14.D}&\text{15.D}\\\hline \text{16.D}&\text{17.D}&\text{18.D}&\text{19.B}&\text{20.A}\\\hline \end{array}

Giải thích các bước giải :

`1.` Sự đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

`2.` Lực Trái Đất tác dụng vào mọi vật không có sự tiếp xúc

`3.` Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quả bóng sẽ tăng dần hoặc giảm dần.

`4.` Máy bơm nước chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng

`5.` Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là động năng

`6.` Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu năng lượng nhiệt

`7.` Dùng tay vắt nửa quả cam để lấy nước uống thì quả chanh bị lực của tay tác dụng làm biến dạng

`8.` Quả bóng bay lên ở độ cao bất kì so với mặt đất có cả động năng và thế năng hấp dẫn

`9.` Năng lượng hóa học có trong những vật chất là Pin, thức ăn, xăng dầu

`10.` Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng

`11.` Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng, tỉ lệ với khối lượng của vật treo

`12.` Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật

`13.` Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là thế năng hấp dẫn

`14.` Để đo độ lớn của lực , cần dùng lực kế

`15.` Biết :

`m_1=300g` 

`Δl_1=1cm` 

`Δl_2=3cm` 

__________________

`m_2=?g` 

Giải :

Theo đề bài ta có :

`-` Khi độ biến dạng của lò xo `1cm` thì khối lương vật treo là `300g` 

`-` Nếu độ biến dạng của lò xo `3cm` thì khối lương vật treo là `?g` 

Vì độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo

`->` Để có độ giãn `3cm` thì khối lượng vật cần treo là : 

`(Δl_1)/(Δl_2)=(m_1)/(m_2)=1/3=(300)/(m_2)=(300.3)/(1)=900(g)`

`16.` Mỗi lực đều có các đặc trưng cơ bản gồm : Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.

`17.` Biết :

`m_1=200g` 

`Δl_1=1cm` 

`Δl_2=3cm` 

__________________

`m_2=?g` 

Giải :

Theo đề bài ta có :

`-` Khi độ biến dạng của lò xo `1cm` thì khối lượng vật treo là `200g` 

`-` Nếu độ biến dạng của lò xo `3cm` thì khối lượng vật treo là `?g`

  Vì độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo

`->` Để có độ giãn `3cm` thì khối lượng vật cần treo là : 

`(Δl_1)/(Δl_2)=(m_1)/(m_2)=1/3=(200)/(m_2)=(200.3)/(1)=600(g)`

`18.` Trọng lượng của túi đường có khối lượng `2kg` là :

`P=m×10=2×10=20(N)` 

`19.` Đơn vị đo của lực là Newton, kí hiệu là N

`20.` Lực hút của Trái Đất có:Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

Thảo luận

-- Câu hỏi quá dài
-- :3 Hem seo ráng chịu chị ạ
-- Mà chị zô nhớm em chs vài hôm đuy
-- Chị đang ôn thi em à. Với lại chị ko vào nhóm nào ngay từ đầu rồi, nên chị sẽ giữ nguyên điều đó. Đừng buồn nè. Mà cái này là acc mới của em à?
-- :))) Cũng coi là như vầy đóa

Lời giải 2 :

Câu `1 : D`

Vì lực là khi vật này tác dụng sức đẩy, hoặc kéo lên bề mặt của vật khác

Câu `2 : B`

Vì lực Trái Đất tác dụng vào mọi vật là lực hấp dẫn nên đây là lực không tiếp xúc

Câu `3 : D`

Vì khi tác dụng lực nhỏ khiến quả bóng đang bay nhanh bị cản lại do chân dùng lực quá nhỏ, còn bóng đang di chuyển mà tác dụng lực lớn làm bóng bay đi nhanh

Câu `4 : C`

Vì khi nấu cơm, nồi cơm điện biến đổi chủ yếu thành nhiệt năng

Câu `5 : D`

Vật đang chuyển động nhanh hay chậm đều là động năng

Câu `6 : C`

Vì khi nấu cơm, nhiệt độ của nồi là rất nóng nên chuyển chủ yếu thành nhiệt năng

Câu `7 : A`

Khi ta vắt cam, lực của tay làm quả cao biến dạng đến mức ra nước

Câu `8 : D`

Vì thế năng hấp dẫn hút quả bóng về lại sân bóng, quả bóng đang bay nên gọi là động năng

Câu `9 : D`

acquy, xăng dầu, Mặt Trời chứa chất gây sáng, nóng, cháy, nổ

Câu `10 : B`

Vì khi cháy, năng lượng nhiệt được tỏa ra từ ngọn lửa, năng lượng hóa học gây nổ

Câu `11 : C`

Độ dãn của lò xo có tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo

Câu `12 : A`

Trọng lượng là lực hút của Trái Đất, không có gì thoát khỏi lực hút của Trái Đất

Câu `13 : C`

Vì lực hấp dẫn hút vật đó theo phương chiều thẳng đứng 

Câu `14 : D`

Ta dùng lực kế để đo lực ( kí hiệu là N )

Câu `15 : D`

Độ dãn của lò xo có tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo nên `300g` tương ứng với `1cm`

`⇒ 3 cm = 300 xx 3 = 900 ( g )`

Câu `16 : A`

Lực có `3` đặc điểm cơ bản : phương, chiều, độ lớn ( N )

Câu `17 : B`

Độ dãn của lò xo có tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo nên `200g` tương ứng với `1cm`

`⇒ 3 cm = 200 xx 3 = 600 ( g )`

Câu `18 : D`

Vì `P = 10 × m = 10 × 2 = 20 ( N )`

Câu `19 : B`

Đơn vị để đo lực gọi là Niu-tơn, kí hiệu là N

Câu `20 : A`

Vì lực hút Trái Đất hút mọi thứ về phía nó thoe phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK