Trang chủ KHTN Lớp 6 Câu 24: Vật nào có thể biến dạng giống như...

Câu 24: Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo? A.Viên đá B. Mảnh thủy tinh C. Dây cao su

Câu hỏi :

Câu 24: Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo? A.Viên đá B. Mảnh thủy tinh C. Dây cao su D. Ghế gỗ Câu 25: Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì A. Lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1. B.Lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2. C. Lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2. D. Lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1. Câu 26: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. C. Quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng. D. Xe đạp đang xuống dốc. Câu 27:Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy, C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy, D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia. Câu 28: Đơn vị trọng lượng là gì? A. N     B. N/m3C. N.m2     D. N.m Câu 29: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi là vì: A.Lực đẩy của tay B. Sức đẩy của không khí C.Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó.  D. Một lí do khác Câu 30: Trường hợp nào xuất hiện lực cản? A. Tàu ngầm dưới đáy biển B. Người bơi trong nước C. Cá bơi trong nước D. Cả 3 đáp án trên Câu 31: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước? A. Vì khi đi dưới nước chịu lực cản của không khí. B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn. D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên. Câu 32: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có A. Trọng lực. B. Lực hấp dẫn. C. Lực búng của tay. D. Lực ma sát Câu 33: Trọng lực có phương và chiều như thế nào? A.Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất B.Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông. C.Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây. D.Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất. Câu 34: Đơn vị của năng lượng là: A. Niu ton (N). B. độ C (0C). C. Jun (J). D. kilogam (kg). Câu 35: Động năng của vật là: A. Năng lượng do vật có độ cao. B. Năng lượng do vật bị biến dạng. C. Năng lượng do vật có nhiệt độ cao. D. Năng lượng do vật chuyển động. Câu 36. Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đối phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng? A. Điện thoại. B. Máy hút bụi. C. Máy sấy tóc. D. Máy vi tính. Câu 37: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? A.Phản chiếu được ánh sáng B. Làm cho vật nóng lên C.Truyền được âm D. Làm cho vật chuyển động

Lời giải 1 :

24. C
25. A
26. A
27. D
28. A
29. C
30. D
31. B
32. D
33. A
34. C
35. D
36. C
37. B

Chúc học tốt.

Thảo luận

Lời giải 2 :

`24.C`

`25.A`

`26.A`

`27.D`

`28.A`

`29.C`

`30.D`

`31.B`

`32.D`

`33.A`

`34.C`

`35.D`

`36.C`

`37.B`

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK