`6 : A`
Vì các từ loại câu `A` đều là danh từ
Câu `B` có xôn xao là động từ
Câu `C` có rì rào là động từ
Câu 8 :
Khổ thơ thứ `2` cho ta thấy tháng `3` đã lùi xa, sắp sửa đến tháng `4`. Ai ai cũng nôn nao, hồi hộp, chờ từng giây phút trôi qua. Đặc biệt là các em học sinh, sắp được đón hè với những cuộc vui chơi mà không còn phải suy nghĩ. Nhưng cũng có phần lưu luyến qua câu "tạm biệt tháng `3` nhé". Vậy là sắp rời thầy, rời cô rồi ! Đoạn thơ ấy vừa thể hiện sự hào hứng, vừa nói lên sự quyến luyến !
Câu `10`
Hè ơi ! Sao đến nhanh thế ? Vậy là `5` năm học dài mệt mỏi đã trôi qua ! Tưởng chừng như rất dài, thế mà sao nhanh vậy ? Hay... tôi nhầm với sự lưu luyến thầy cô ! Người thầy tóc bạc, người cô dịu hiền. Ôi ! Sao nhớ vậy ta, đầu năm mong muốn hè tới cấp tốc. Cuối năm lại muốn ở lại thêm nữa. Có lẽ bởi mái trường, thầy cô đã in ấn mãi dấu chân tôi. Để rồi hôm nay, tôi bước sang mái trường mới, đó là trường cấp `2` ! Tạm biệt mái trường cấp `1` yêu dấu
`6`. Dòng nào dưới đây xếp đúng các từ cùng loại?
→ Chọn `a`
- Vì câu `a` tất cả đều là cùng loại danh từ
`8`. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai trong bài thơ Tháng tư
→ Em cảm thấy mọi thứ đi thật nhanh, như một thứ gì đó đưa đẩy đi mà không dừng lại. Bên cạnh đó tháng tư lại được chào đón, nói lời vĩnh biệt với tháng ba. Nó như báo hiệu tháng tư về rồi đấy. Không dừng ở thể, đoạn thơ ấy còn nói lại cảm xúc của tác giả với sự không nỡ sắp xa bạn bè.
`10`. Từ bài thơ Tháng tư,em hãy nêu cảm xúc,suy nghĩ của mình khi đón mùa hè cuối cùng dưới mái trường tiểu học yêu dấu (từ 3 đến 5 dòng)
→ Em đã học tập, ngồi dưới mái trường nãy bao lâu? Rồi cũng sẽ đi xa tiếp nữa, rồi tiếp nữa. Bè đến nhanh mà cũng thật chậm, nó như nói lời chia tay với mái trường xưa. Bao nhiêu cảm xúc, bao nhiêu tình thương đông đầy phải kết thúc tại đây. Giây phút bước đến một nơi khác cũng như đang tượng trưng niềm vui của tác giả đối với mọi người.
$#lethuannhat$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK