Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 1: Trong nhóm từ dưới đây, từ nào không...

Câu 1: Trong nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, nước nhà, non sông A. Tổ tiên

Câu hỏi :

Câu 1: Trong nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, nước nhà, non sông A. Tổ tiên B. Non sông c. Tổ tiên và non sông D. Đất nước Câu 2: Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ chăm chỉ: a. chăm, chịu khó, siêng năng, cần cù B. chăm, chịu khó, siêng năng, cần cù , lười biếng C.khó chịu, chăm, chịu khó, siêng năng, cần cù D. chăm, chịu khó, ngoan ngoãn, siêng năng, cần cù Câu 3: Trong các câu sau, những câu nào có từ : quả được hiểu theo nghĩa gốc. 1.Trăng tròn như quả bóng. 2. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao. 3.Quả đồi trơ trụi cỏ. 4.Quả cau nho nhỏ. A.1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 2, 4 D. 3, 4 Câu 4. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy: A. mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, thân thuộc. B. trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, đều đặn, mạnh mẽ. C. nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy. D. mượt mà, tươi tốt, nhanh nhẹn, nõn nà, lành lạnh. Câu 5: Dấu phẩy trong câu: Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo. có tác dụng gì? Ngăn cách các vế câu Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ Câu 6: Các vế của câu ghép Không những nó học giỏi Toán mà nó còn học giỏi Tiếng Việt. Được nối với nhau bằng cách nào? Cặp quan hệ từ điều kiện - kết quả Cặp quan hệ từ tương phản Cặp từ hô ứng Cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến Câu 7: Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển A. Chỉ có 1 từ chân mang nghĩa chuyển B. Có 2 từ dù và chân mang nghĩa chuyển C. Có 2 từ tay và chân mang nghĩa chuyển D. Cả 3 từ dù, chân và tay mang nghĩa chuyển Câu 8: Câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên khuyên ta điều gì? A. Con người muốn khôn lớn thì phải tìm thầy dạy dỗ B. Cần phải ghi nhớ, biết ơn công lao của những người đã dạy mình C. Cần phải học hỏi người khác thì mới nên người D. Người thầy rất quan trọng, cần phải chăm chỉ học tập Câu 9: Chủ ngữ trong câu: Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng. là: A. Cô Mùa Xuân B. Cô Mùa Xuân xinh tươi C. Cánh đồng D. Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ Câu 10. Vị ngữ trong câu: Trên ngọn, vươn lên một thứ búp như được kết bằng nhung và gấm là: A. bằng nhung và gấm B. như được kết bằng nhung và gấm C. vươn lên một thứ búp D. vươn lên Câu 11. Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nếp mật như đường mía lau A. so sánh B. nhân hoá C. điệp từ D. so sánh và nhân hoá Câu 12.Từ ăn trong câu nào dưới không được dùng với nghĩa gốc? A. Mỗi bữa cháu ăn mấy bát cơm? B. Em phải ngoan không bố cho ăn đòn đấy. C. Để cơ thể khỏe mạnh, chúng ta cần ăn đủ chất và thường xuyên vận động. D. Con mèo nhà em ăn rất ít cơm. Câu 13: Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ? A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ. B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát. C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường. D. Nam thích đá cầu, cờ vua. Câu 14: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông. C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa. Câu 15: Câu: "Nếu em thi đạt điểm cao thì bố mẹ rất vui mừng.", có cặp: "nếu...thì" chỉ quan hệ gì? A. nguyên nhân, kết quả B. kết quả, nguyên nhân C. tăng tiến D. giả thiết, kết quả

Lời giải 1 :

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3:A

Câu 4:B

Câu 5:Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ

Câu 6:Cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến

Câu 7: A. Chỉ có 1 từ chân mang nghĩa chuyển

Câu 8: A. Con người muốn khôn lớn thì phải tìm thầy dạy dỗ

Câu 9:A. Cô Mùa Xuân

Câu 10B. như được kết bằng nhung và gấm

Câu 11A. so sánh

Câu 12B. Em phải ngoan không bố cho ăn đòn đấy.

câu 13B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.

Câu 14:D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

Câu 15

D. giả thiết, kết quả

Thảo luận

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK