Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 1. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: Ghi lại một...

1. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: Ghi lại một số thông tin cơ bản nhất về Hồ Chí Minh. b. Tác phẩm: Hoàn thành tìm hiểu chung hai bài thơ theo các nội dung sau: -

Câu hỏi :

1. Tìm hiểu chung: a. Tác giả: Ghi lại một số thông tin cơ bản nhất về Hồ Chí Minh. b. Tác phẩm: Hoàn thành tìm hiểu chung hai bài thơ theo các nội dung sau: - Xuất xứ: - Hoàn cảnh sáng tác: - Thể thơ: Phương thức biểu đạt: - Bố cục: *So sánh Phiên âm và dịch thơ của từng bài thơ. 2. Tìm hiểu bài thơ: 2.1. Ngắm trăng: a. Hoàn cảnh ngắm trăng (câu 1, 2): ? Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Tại sao có thể khẳng định đây là một hoàn cảnh đặc biệt khác thường? ? Việc Bác nhắc đến rượu và trăng lúc này có ý nghĩa gì? ? Tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ? b. Sự giao cảm giữa người và trăng (câu 3,4): ? Chỉ ra nghệ thuật đối và phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ? Hiệu quả nghệ thuật đối và phép tu từ đó là gì? ? Có ý kiến cho rằng “Hai câu thơ đã thể hiện cuộc vượt ngục về tinh thần của người tù Hồ Chí Minh”. Em có đồng ý không? Tại sao? ? Tại sao trong câu thơ thứ 4, Bác tự gọi mình là “thi nhân” dù ở câu 3 chỉ đơn giản là “nhân”? ? Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác được thể hiện qua bài thơ? giúp em vs ạ

Lời giải 1 :

a.Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 2/9/1969) tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung; quê làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

b.

XX:Ngắm Trăng là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác,

HCST:sáng tác lúc Bác đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc

TT: thất ngôn tứ tuyệt đường luật

BC:2p

Phần 1: 2 câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác

- Phần 2: 2 câu sau: Sự giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ và trăng

so sánh:

Phiên âm

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa,
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Dịch thơ:

Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

2.

Bác ngắm trăng trong tù

Tại vì: Bác là 1 ng chiến sĩ yếu nước, đã bị giam bác vẫn làm thơ bác lun hướng tới trăng bởi ng yêu trăng và có sự lạc quan hướng đến điểm sáng trong tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ ngặt nghèo “Khó hững hờ” – trước cảnh đẹp đẽ trong lành không thể nào hững hờ, không thể bỏ lỡ.Người luôn vượt qua khó khăn hướng tới ánh sáng, vẫn luôn xốn xang trước cái đẹp dù cho trong hoàn cảnh nào.

Bác nhắc đến chỉ để:......

Thảo luận

Lời giải 2 :

1) thc

a) tác giả :

Hồ Chí Minh( 1890-1969) 

- quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Người là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam

- là Danh nhân văn hóa thế giới

- là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc

b) tác phẩm:

- xuất xứ: trích trong tập thơ" Nhật kí trong tù" 

- Hoàn cảnh sáng tác :bài thơ được sáng tác khi Bác Hồ bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở nhà tù thuộc tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc( 1942-1943)

- thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật

Phương thức biểu đạt: biểu cảm

- bố cục: 2  phần

+ phần 1: 2 đầu( câu khai và câu thừa) : hoàn cảnh ngắm trăng 

+ phần 2: 2 câu cuối( câu chuyển và câu hợp): sự giao hòa giữa ánh trăng và nhà thơ

* so sánh:

- phiên âm: 

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, 

Đối thử lương tiêu nại nhược hà? 

Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

- dịch thơ:

Trong tù không rượu cũng không hoa,

Cảnh đẹp đêm nay , khó hững hờ ;

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

2 tìm hiểu....

2.1

a) hoàn cảnh ngắm trăng :

bác ngắm trăng khi đang ở trong tù

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK