I. Trắc nghiệm
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: B
II. Tự luận
Câu 1: Bạn tự vẽ nhé!
Nhận xét: Bộ máy triều đình thời vua Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ: Hệ thống thanh tra được tăng cường từ triều đình đến địa phương, các đơn vị hành chính phân công nhiệm vụ rõ ràng, chặt chẽ.
Câu 2:
- Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức: Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc, quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Giống nhau: Đều bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc, quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị
- Khác nhau: Luật thời Lê sơ có việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. Còn luật pháp thời Lý Trần thì không có.
Tuần 21 - Tiết 42 Chủ đề: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527)
II. Trắc nghiệm
Câu 1: Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng, đăt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp, cấm giết trâu bò bừa bãi.
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: B
II. Tự luận
Câu 1:
- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời
- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
Chúc bạn học tốt !
LỊCH SỬ LỚP 7
Tuần 21 - Tiết 41
Chủ đề: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527)
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: B
II. Tự luận
Câu 1:
* Sơ đồ bộ máy triều đình thời vua Lê Thánh Tông ( bạn tự vẽ nhé !!!)
Nhận xét: Sơ đồ bộ máy triều đình thời vua Lê Thánh Tông hoàn chỉnh, đầy đủ và tiến bộ hơn các bộ máy trước
Câu 2:
* Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức:
- Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Khuyến khích phát triển sản xuất
- Giữ gìn truyền thống của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
* Luật pháp thời Lê sơ và luật pháp thời Lý – Trần có những điểm:
- Giống nhau:
+ Đều bảo vệ quyền lợi của vua , hoàng tộc, quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị
+ Khuyến khích phát triển sản xuất
- Khác nhau: Luật thời Lê sơ có việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. Luật pháp thời Lý -Trần không có
Tuần 21 - Tiết 42
Chủ đề: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527)
II. Trắc nghiệm
Câu 1:
Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng, đăt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp, cấm giết trâu bò bừa bãi.
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: B
II. Tự luận
Câu 1:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhờ những chính sách của nhà nước.
- Thủ công nghiệp: Những nghề thủ công truyền thống được phát triển,nhiều làng thủ công chuyên nghiệp và nổi tiếng ra đời
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài và cho thương nhân nước ngoài và buôn bán
Câu 2:
* Trong xã hội Đại Việt thời Lê sơ có những giai cấp tầng lớp:
- Tầng lớp thống trị gồm có địa chủ và quan lại
- Tầng lớp bị trị gồm
+ Nông dân
+ Thợ thủ công, thương nhân
+ Nô tì
* Nhận xét về chủ trương hạn chế việc nuôi và bán nô tì của nhà nước Lê sơ: Đây là một chủ trương tốt, giúp tăng lực lượng lao động cho xã hội
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK