- Nghệ thuật đối
+Câu 3: Nhân-minh nguyệt (người và trăng)
+ Câu 4: Nguyệt-thi gia (Trăng và nhà thơ)
- Phép tu từ: Nhân hóa trăng (nhòm)
=> Bài thơ trở nên có hồn, người và trăng trở thành tri kỉ.
- Em đồng ý với ý kiến đó vì: Người tù rất đỗi nhạy cảm, mê mẩn trước ánh trăng đẹp. Thanh sắt trong nhà tù không còn tác dụng nữa đối với trăng và người.
=> Người tù thả tâm hồn vượt qua thanh sắt nhà tù để tìm đến ánh trăng=> Trăng với người hòa hợp, tri kỉ => Một sự giao hòa tuyệt đẹp, là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù Hồ Chí Minh.
- Vì khi nhìn ra ngoài cửa sổ Bác chỉ là một con người bình thường mê mẩn trước vẻ đẹp huyền diệu của ánh trăng nhưng khi trăng cũng vượt qua thanh sắt nhà tù tìm đến thì khi đó người là một thi nhân thực thụ, có thể cảm nhận và hòa hợp làm một cùng với ánh trăng.
- Bác là một thi sĩ có tâm hồn lãng mạn, tinh tế. Dù trong nhà tù tăm tối, Người vẫn nhìn ngắm ánh trăng bằng một tính thần lạc quan, phong thái ung dung, tự do tự tại, mang trong mình một tinh thần thép vượt khỏi mọi xiềng xích
=> Xiềng xích nơi nhà tù không thể khóa được tâm hồn lãng mạn, tinh tế và vẻ đẹp tâm hồn cao thượng nơi con người Bác.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK