Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 chính sách phát triển giáo dục hiện nay câu hỏi...

chính sách phát triển giáo dục hiện nay câu hỏi 4526001 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

chính sách phát triển giáo dục hiện nay

Lời giải 1 :

Thứ nhất, các công văn về tinh giảm chương trình trong giai đoạn dịch Covid-19 để thực hiện hoàn tất chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành công văn giảm chương trình học kỳ II năm 2019 – 2020, tiếp sau đó ở năm học 2020 – 2021 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông.

Thứ hai, Luật Giáo dục có hiệu lực từ 01/7/2020. Theo đó có thay đổi quan trọng về tiêu chuẩn trình độ giáo viên.

Theo Điều 72 Luật Giáo dục 2019, trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau:

Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên đối với giáo viên mầm non;

Có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên đối với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

Quy định này được áp dụng từ ngày 01/7/2020 nhưng trên thực tế, không phải giáo viên nào cũng đáp ứng được yêu cầu trên.

Do đó, Nhà nước đã đề ra lộ trình nâng chuẩn trình độ giáo viên từ ngày 01/7/2020 đến hết ngày 31/12/2030 (căn cứ khoản 1 Điều 4 Nghị định 71/2020/NĐ-CP).

4 trường hợp không cần nâng chuẩn trình độ:

Giáo viên mầm non chưa có bằng cao đẳng nhưng còn ít hơn 07 năm công tác tính từ 01/7/2020;

Giáo viên tiểu học có bằng cao đẳng còn ít hơn 07 năm công tác tính từ 01/7/2020;

Giáo viên tiểu học có trình độ trung cấp còn ít hơn 08 năm công tác tính từ 01/7/2020;

Giáo viên trung học cơ sở chưa có bằng cử nhân còn ít hơn 07 năm công tác tính từ 01/7/2020.

Tuy có khó khăn, áp lực học nâng chuẩn tuy nhiên việc nâng chuẩn sẽ khiến trình độ giáo viên nâng cao và quan trọng là việc xếp lương chính thức bỏ việc giáo viên có bằng đại học hưởng lương trung cấp trong thời gian tới.

Cụ thể, giáo viên tiểu học đến trung học phổ thông cùng chuẩn trình độ đào tạo sẽ cùng mức lương khởi điểm, đây là điều đáng hoan nghênh.

Bên cạnh đó, cũng sẽ không còn được "biên chế" khi tuyển dụng mới.

Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn hay có thể gọi là “biên chế” của viên chức là loại hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.

Thứ ba, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở và trung học phổ thông tại Thông tư 32 năm 2020, có hiệu lực từ ngày 01/11/2020.

Trong đó có nhiều nội dung mới đáng chú ý liên quan đến học sinh, giáo viên ở cấp học này không cấm học sinh dùng điện thoại trong giờ...

Không còn cấm giáo viên dùng điện thoại trong giờ...

Học sinh không được lưu ban quá 3 lần trong một cấp học. ...

Học sinh không còn bị cảnh cáo ghi học bạ.

Và từ ngày 20/10/2020, Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học chính thức có hiệu lực, việc phê bình học sinh trước lớp sẽ bị nghiêm cấm.

Điều lệ trường tiểu học trước đây chỉ quy định sơ sài về hình thức kỉ luật nếu học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập và rèn luyện.

Theo đó, khoản 2 Điều 44 Điều lệ trường tiểu học 2010 cho phép giáo viên nhắc nhở, phê bình hoặc thông báo với gia đình khi học sinh vi phạm.

Thứ tư, lớp 1 dạy theo chương trình giáo dục mới.

Việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, theo hướng học sinh làm chủ kiến thức, tăng thực hành, trải nghiệm, hạn chế kiến thức hàn lâm, tránh dạy thêm học thêm quá tải,… là những mục tiêu của công cuộc đổi mới.

Thứ năm, đánh giá phân loại công chức, viên chức – giáo viên không cần sáng kiến kinh nghiệm.

.........

Thảo luận

Lời giải 2 :

Thứ nhất, các công văn về tinh giảm chương trình trong giai đoạn dịch Covid-19 để thực hiện hoàn tất chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành công văn giảm chương trình học kỳ II năm 2019 – 2020, tiếp sau đó ở năm học 2020 – 2021 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông.

Thứ hai, Luật Giáo dục có hiệu lực từ 01/7/2020. Theo đó có thay đổi quan trọng về tiêu chuẩn trình độ giáo viên.

Theo Điều 72 Luật Giáo dục 2019, trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau:

Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên đối với giáo viên mầm non;

Có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên đối với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

Quy định này được áp dụng từ ngày 01/7/2020 nhưng trên thực tế, không phải giáo viên nào cũng đáp ứng được yêu cầu trên.

Do đó, Nhà nước đã đề ra lộ trình nâng chuẩn trình độ giáo viên từ ngày 01/7/2020 đến hết ngày 31/12/2030 (căn cứ khoản 1 Điều 4 Nghị định 71/2020/NĐ-CP).

4 trường hợp không cần nâng chuẩn trình độ:

Giáo viên mầm non chưa có bằng cao đẳng nhưng còn ít hơn 07 năm công tác tính từ 01/7/2020;

Giáo viên tiểu học có bằng cao đẳng còn ít hơn 07 năm công tác tính từ 01/7/2020;

Giáo viên tiểu học có trình độ trung cấp còn ít hơn 08 năm công tác tính từ 01/7/2020;

Giáo viên trung học cơ sở chưa có bằng cử nhân còn ít hơn 07 năm công tác tính từ 01/7/2020.

Tuy có khó khăn, áp lực học nâng chuẩn tuy nhiên việc nâng chuẩn sẽ khiến trình độ giáo viên nâng cao và quan trọng là việc xếp lương chính thức bỏ việc giáo viên có bằng đại học hưởng lương trung cấp trong thời gian tới.

Cụ thể, giáo viên tiểu học đến trung học phổ thông cùng chuẩn trình độ đào tạo sẽ cùng mức lương khởi điểm, đây là điều đáng hoan nghênh.

Bên cạnh đó, cũng sẽ không còn được "biên chế" khi tuyển dụng mới.

Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn hay có thể gọi là “biên chế” của viên chức là loại hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.

Thứ ba, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở và trung học phổ thông tại Thông tư 32 năm 2020, có hiệu lực từ ngày 01/11/2020.

Trong đó có nhiều nội dung mới đáng chú ý liên quan đến học sinh, giáo viên ở cấp học này không cấm học sinh dùng điện thoại trong giờ...

Không còn cấm giáo viên dùng điện thoại trong giờ...

Học sinh không được lưu ban quá 3 lần trong một cấp học. ...

Học sinh không còn bị cảnh cáo ghi học bạ.

Và từ ngày 20/10/2020, Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học chính thức có hiệu lực, việc phê bình học sinh trước lớp sẽ bị nghiêm cấm.

Điều lệ trường tiểu học trước đây chỉ quy định sơ sài về hình thức kỉ luật nếu học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập và rèn luyện.

Theo đó, khoản 2 Điều 44 Điều lệ trường tiểu học 2010 cho phép giáo viên nhắc nhở, phê bình hoặc thông báo với gia đình khi học sinh vi phạm.

Thứ tư, lớp 1 dạy theo chương trình giáo dục mới.

Việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, theo hướng học sinh làm chủ kiến thức, tăng thực hành, trải nghiệm, hạn chế kiến thức hàn lâm, tránh dạy thêm học thêm quá tải,… là những mục tiêu của công cuộc đổi mới.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK