I.
Câu 1: Sự cần thiết của việc học cách hài hước trong đời.
Câu 2: Hài để cho việc tuyên truyền được vui vẻ tự nhiên đậm đà ý nhị. Hài để tấn công đối thủ đang đi vận động tuyên truyền lấy phiếu cử tri. Hài để đá bóng về sân đối phương. Hài để gỡ bí trong tình huống trớ trêu khó xử.
Câu 3: Từ diễn ở đây nghĩa là không thật lòng, không chân thành mà xuất phát từ ý thức của cá nhân à được điều khiển bởi não bộ. Diễn trong trường hợp này là nhằm làm cho cái hài ấy tự nhiên, hợp lí với từng hoàn cảnh ấy mới là đúng mực.
Câu 4: Em đồng tình với quan điểm đấy. Cuộc sống này đã và đang quá mệt mỏi. Không ai khác mà chính con người tự ép mình vào guồng quay của những lo nghĩ, nhữn áp lực. Và khi ấy, chỉ cần một nụ cười thôi, ta cũng thấy nhẹ nhõm, vui vẻ hơn rất nhiều. Không phải ngẫu nhiên khi hạnh phúc người ta thường hay cười. Vì cười khiến các cơ mặt của ta được thả lỏng và làm ta vui hơn. CHỉ khi cười, khi thả lỏng mình thì ta mới có thể thấy nhẹ nhõm hơn được. Cười chính là thần dược khi giúp ta thoát khỏi tăm tối cũng như biết mình cần hướng đến ngày mai tươi đẹp. Thứ thuốc ấy là thuốc tinh thần diệu kì chữa khỏi muôn vàn lo toan, áp lực. Và con người, con người cần không ngừng cười, cười vì ngày mai tươi đẹp.
II.
Câu 1:
Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo). Sinh năm 1228. Mất năm 1300. Quê quán ở phủ Thiên Trường (nay thuộc xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định). Ong là tướng lĩnh vô cùng tài ba của nhà Trần. Là người đã lãnh đạo quân dân chống quân Mông Nguyên và được các vua Trần vô cùng xem trọng. Ông là con người mưu toan việc lớn, biết bỏ hiềm khích cá nhân vì dân tộc, đất nước.
Trần Thủ Đô là thái sư của nhà Trần. Nhà Trần được lập ra chính nhờ công lao to lớn của Trần Thủ Độ tạo nên sự chuyển giao không chút đổ máu giữa hai triều đại. Vợ ông là Trần Thị Dung, mẹ của Chiêu Hoàng và Chiêu Thánh. Ông là vị quân sư tài ba của Trần Thái Tông, là tướng lĩnh dũng cảm của nhà Trần.
Câu 2:
Ông là một người luôn trung quân ái quốc. Là người con người đặt vận mệnh dân tộc lên trên hết, trước hết và cả đời cống hiến vì dân, vì nước.
Câu 3
- Những tình tiết bộc lộ tính cách của Trần Thủ Độ và nhận xét về nhân cách của ông đó là:
+ Có người mách vua về sự chuyên quyền của Trần Thủ Độ nhưng ông không những không biện minh cho bản thân, ông cũng không thù oán, trách phạt mà thưởng cho người dám vạch lỗi của mình.
+ Khi vợ ông khóc và mách với ông về việc tên quân hiệu không cho đi qua thềm cấm, ông không vội trách tội tên quân hiệu mà điều tra rõ rồi khen thưởng kẻ giữ đúng luật pháp.
+ Có người chạy chọt nhờ vợ ông xin cho làm chức Câu Đương, ông đã dạy cho tên này một bài học: muốn làm chức quan ấy, hắn phải chặt một ngón chân để phân biệt do “Ngươi vì có Công chúa xin cho …”
+ Vua muốn phong chức cho người anh của Trần Thủ Độ, ông không đồng ý, thẳng thắn trình bày quan điểm nên lựa chọn người giỏi nhất, có thể là anh mình, có thể là mình, không nên hậu đãi cả hai sẽ làm rối việc triều chính.
Tất cả cho thấy ông là người nghiêm minh, chính trực, không để tình riêng lẫn việc công cũng như rất khảng khái, cương trực. Nhân cách của ông là một nhân cách lớn.
Câu 4: Hịch tướng sĩ, binh thư yếu lược..
Câu 1 Sự cần thiết của việc học cách hài hước
Câu 2 để cho việc tuyên truyền được vui vẻ tự nhiên đậm đà ý nhị.để tấn công đối thủ đang đi vận động tuyên truyền lấy phiếu cử tri. Hài để đá bóng về sân đối phương.để gỡ bí trong tình huống trớ trêu khó xử. Lúc ấy mà mặt khó đăm đăm thì chắc chắn sẽ liệt, sẽ mất điểm.
Câu 3 Giá trị biểu đạt của từ diễn:biến hóa nghĩa theo từng lần sử dụng, ban đầu chỉ hành vi của cái hài thực sự, sau đó chỉ hành vi diễn trò, hành vi làm hề của một đối tượng nào đó.
Câu 4 Phần viết phải nêu lên được ý nghĩa của cái hài:
– Cái hài rất cần thiết, bởi nó có tác dụng giải tỏa những điều nặng nề trong cuộc sống.
– cái hài như một thứ vũ khí, tấn công thói hư tật xấu, những điều đáng phê phán.
– Cái hài biểu thị niềm lạc quan rất cần thiết của con người trong nhiều tình huống.
– Mỗi chúng ta đều cần học cách hài hước nhưng phải cười đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng.
Câu 1 Tóm tắt tiểu sử Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
1. Họ và tên: Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo)
2. Năm sinh: Sinh năm 1228; Mất năm 1300.
3. Quê quán: Phủ Thiên Trường (nay thuộc xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định).
Câu 2
Nhân cách của Trần Quốc Tuấn:
Những phẩm chất trên đây của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn được tác giả sử kí khéo léo khắc hoạ trong nhiều mối quan hệ và đặt vào những tình huống có tính chất thử thách. Từ quan hệ với nước (câu nói nổi tiếng "Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng"), với vua đến quan hệ với dân (khi sống nhắc nhở vua "khoan sức dân", khi chết hiển linh phò trợ dân), với tướng sĩ dưới quyền (tận tâm dạy bảo, tiến cử người tài), từ quan hệ đối với con cái (nghiêm khắc giáo dục) đến quan hệ đối với bản thân (khiêm tốn, giữ đạo trung nghĩa), ... Dù trong bất kì hoàn cảnh nào, bất kì quan hệ nào, Trần Quốc Tuấn vẫn là một mẫu mực của một vị tướng toàn đức, toàn tài. Ông không những được nhân dân ngưỡng mộ mà cả quân giặc cũng phải kính phục.
Câu 3
- Những tình tiết bộc lộ tính cách của Trần Thủ Độ và nhận xét về nhân cách của ông đó là:
+ Có người mách vua về sự chuyên quyền của Trần Thủ Độ nhưng ông không những không biện minh cho bản thân, ông cũng không thù oán, trách phạt mà thưởng cho người dám vạch lỗi của mình.(Cho thấy: ông là người công minh, độ lượng, có bản lĩnh. Với ông việc làm hữu ích cho đất nước, cho dân mới là câu trả lời cho tất cả).
+ Khi vợ ông khóc và mách với ông về việc tên quân hiệu không cho đi qua thềm cấm, ông không vội trách tội tên quân hiệu mà điều tra rõ rồi khen thưởng kẻ giữ đúng luật pháp.(Cho thấy: ông là người chí công vô tư, tôn trọng luật pháp, không thiên vị người thân).+ Có người chạy chọt nhờ vợ ông xin cho làm chức Câu Đương, ông đã dạy cho tên này một bài học: muốn làm chức quan ấy, hắn phải chặt một ngón chân để phân biệt do “Ngươi vì có Công chúa xin cho …”(Cho thấy: ông chủ động gìn giữ sự công bằng của phép nước, bài trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm thân thích).
+ Vua muốn phong chức cho người anh của Trần Thủ Độ, ông không đồng ý, thẳng thắn trình bày quan điểm nên lựa chọn người giỏi nhất, có thể là anh mình, có thể là mình, không nên hậu đãi cả hai sẽ làm rối việc triều chính.(Cho thấy: ông luôn đặt việc công lên trên, không tư lợi, không gây bè cánh).- Tất cả những tình tiết trên đã góp phần làm nổi bật bản lĩnh và nhân cách của Trần Thủ Độ: cương trực, độ lượng, liêm khiết, vô tư, luôn đặt lợi ích dân tộc, quốc gia lên trên lợi ích cá nhân, gia đình. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi ông đang giữ chức quan cao nhất trong triều, quyền hành lớn đều nằm trong tay ông vì vua còn nhỏ tuổi. Trần Thủ Độ luôn gương mẫu, tôn trọng pháp luật.
Câu 4: Hịch tướng sĩ, Binh gia diệu lý yếu lược, Vạn kiếp Tống bí truyền thư,...
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK