Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 So sánh sự khác nhau: Tổ chức chính quyền, luật...

So sánh sự khác nhau: Tổ chức chính quyền, luật pháp, kinh tế, xã hội giữa thời Trần và Lê sơ. Lĩnh vực Thời Trần

Câu hỏi :

So sánh sự khác nhau: Tổ chức chính quyền, luật pháp, kinh tế, xã hội giữa thời Trần và Lê sơ. Lĩnh vực Thời Trần Thời Lê sơ -Tổ chức chính quyền -Luật pháp -Kinh tế -Xã hội Giúp mình với

Lời giải 1 :

1,Tổ chức chính quyền:

* Thời Lê Sơ

- Triều đình:

    + Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.

    + Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

    + Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay vua, triều đình, hạn chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).

    + Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.

- Các đơn vị hành chính:

    + Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

    + Chia cả nước thành 13 đạo.

    + Dưới đạo là phủ, huyện, xã.

- Cách đào tạo, tuyển chọn nhân tài:

    + Mở rộng thi cử.

    + Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài.

    + Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức thuyển chọn, bổ sung quan lại.

* Thời Trần:

- Triều đình:

+Đứng đầu là vua và thái thượng hoàng nắm mọi quyền hành, giúp việc cho vua có các đại thần. 

+ Dưới đại thần có các chức quan: quan văn, quan võ

+ Đặt ra 1 số chức quyên chuyên lo công việc nông nghiệp: Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,.....

- Địa phương: 

+ Cả nước được chia làm 13 lộ

+ Dưới lộ: phủ, châu ( huyện) ,xã.

2, Luật pháp.

Thời  Trần

+ Bảo vệ quyền lợi tư hữu

+ Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.

Thời Lê sơ

+ Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

+ Hạn chế phát triển nô tì.

+ Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức".

3,Kinh tế:

*Nông nghiệp

Thời Trần:

- Không tổ chức lễ “cày tịch điền”

- Chính sách ruộng đất: quân điền.

Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.

Thời Lê Sơ:

- Tổ chức lễ “cày tịch điền”

- Chính sách ruộng đất: điền trang, thái ấp.

- Không tổ chức lễ “cày tịch điền”

- Chính sách ruộng đất: quân điền.

Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.

Thủ công nghiệp

- Thời Lý: Nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa rất phát triển. Vua Lý cho người dạy cung nữ dệt vải.

- Thời Trần: Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp tiêu biểu là thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,…

-Thời Lê Sơ: + Có các làng nghề thủ công, phường thủ công.

+ Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là "Cục bách tác".

Thương nghiệp

- Đã có sự phát triển, tuy nhiên chưa phát triển bằng thời Lê sơ.

- Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong và nước ngoài. Phát triển hơn thời Lý - Trần. 

4, Xã hội

    Thời Lê sơ số lượng nô tì giảm dần và được giải phóng cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ rất phát triển do pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô hoặc bức dân tự do là nô tì.

Đó là câu trả lời của mih. Chúc hok tốt. Nhớ cho mih ctlhn và 5* đừng quên cảm ơn nhek.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Cho mk xin hay nhất

image
image
image

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK