Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Giúp mik vs. Làm bao nhiêu cũng được nhx làm...

Giúp mik vs. Làm bao nhiêu cũng được nhx làm càng nhiều thì mình cho hay nhất nha. Giúp vs ko bắt buộc lm hết. Bài 1 chắc câu b, c thôi nha. Bạn nào học rồi th

Câu hỏi :

Giúp mik vs. Làm bao nhiêu cũng được nhx làm càng nhiều thì mình cho hay nhất nha. Giúp vs ko bắt buộc lm hết. Bài 1 chắc câu b, c thôi nha. Bạn nào học rồi thì chụp cho mình

image

Lời giải 1 :

b) “Con đi trăm núi ngàn khe/ Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm/ Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi".

-> So sánh không ngang bằng: khẳng định công lao, tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ cách mạng.

c) Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.

- Kiểu so sánh ngang bằng - không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác.

Thảo luận

-- ý ngta là làm hết câu 2 và câu 3, câu 1 thì chỉ cần b) và c) thôi

Lời giải 2 :

Bài 1:

a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

T: (Là) => So sánh ngang bằng

b. - Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

- Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

T: (Chưa bằng) => So sánh không ngang bằng

c. Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

ấm hơn ngọn lửa hồng

- T: (Như) => so sánh ngang bằng

T: (hơn) => so sánh không ngang bằng

* Phân tích tác dụng gợi hình của phép so sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè.

- Tâm hồn: Sự vật trừu tượng phi vật thể, không tri giác được, không định lượng được, khó định tính.

- Một buổi trưa hè: Khái niệm tương đối cụ thể, có thể hình dung bằng kinh nghiệm sống có cảm xúc, gắn với những kỉ niệm. Đó là một thời gian cụ thể, một không gian đầy nắng, đầy gió, đầy tiếng ve và rực rỡ hoa phượng đỏ... Tất cả cho ta hiểu rằng tâm hồn tôi là một tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng, rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và không khỏi bồi hồi với những hoài niệm của một thời trai trẻ hồn nhiên, vô tư đến thánh thiện.

Bài 2:

a. Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong đoạn trích Vượt thác:

- Thuyền rẽ sóng ... như đang nhớ núi rừng.

- Núi cao như đột ngột hiện ra...

- Những động tác... nhanh như cắt...

- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc... giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh...

- ... những cây to... như những cụ già.

b. Em thích hình ảnh: dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc... giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh...

Vì: Qua hình ảnh ta thấy được trí tưởng tượng phong phú của tác giả

- Hình ảnh nhân vật hiện lên khoẻ, đẹp, hào hùng.

- Thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người.

Bài 3

          Mưa to gió lớn dữ dội, con thác thác mắt như 1 con hổ hung dữ chuẩn bị nuốt đoàn thuyền của Dượng Hương Thư . Dượng Hương Thư chuẩn bị tư thế vung xào như 1 dũng sĩ đang chinh phục thiên nhiên bao la , kì vĩ . khuôn mặt bạnh ra , răng nghiến chặt, bắp tay cuồn cuộn như 1 người khổng lồ đang đối đầu với sự khó khăn gian khổ để về đến đich. DHT lúc đó khắc hẳn với sự thùy mị khi ở nhà .

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK