`2`.
- Tan hội ra về, nét mặt ai cũng sáng ngời niềm vui sau những giờ nghỉ ngơi thoải mái.
Trạng ngữ: Tan hội ra về
Chủ ngữ: nét mặt ai
Vị ngữ: cũng sáng ngời niềm vui sau những giờ nghỉ ngơi thoải mái
- Vào hội múa sư tử, người bán xa, bán gần đều rủ nhau đến xem.
Trạng ngữ: Vào hội múa sư tử
Chủ ngữ: người bán xa, bán gần
Vị ngữ: đều rủ nhau đến xem
- Chị Lật Đạt tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy hỏi.
Trạng ngữ: tỉnh dậy hỏi
Chủ ngữ: Chị Lật Đạt tròn xoay
Vị ngữ: đang ngủ
- Mèo ta đã quen ăn miếng ngon, chạy đến bát cơm đầy thịt cá định ăn, Trạng cầm sẵn roi, hễ ăn thì đánh.
Chủ ngữ: Mèo ta
Vị ngữ: Đã quen ăn miếng ngon, chạy đến bát cơm đầy thịt cá định ăn
Chủ ngữ `2`: Trạng
Vị ngữ `2`: Cầm sẵn roi
Trạng ngữ: Hễ ăn thì đánh
`3`.
`a)` Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống như giọt nước cơ mà?
+ Dùng để hỏi vì sao ai cũng bảo anh em cháu giống như giọt nước cơ mà?
`b)` Những con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ?
+Dùng để khẳng định con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ?
`c)` Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian nó biết chỗ, lấy cày đi thì sao?
+ Dùng để thể hiện thái độ chê trách ông
`d)` Cháu đã biết nấu ăn ngon như thế này từ bao giờ thế?
+ Dùng để thể hiện thái độ khen ngợi với món ăn của cháu
`4`.
- Không bị quên đồ dùng học tập, chúng em cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- Để chuẩn bị cho món cháo nóng, mẹ em đã dậy từ sáng hái rau
- Có tinh thần tốt, em phải dậy thật sớm.
$#lethuannhat$
Câu 2:
- Tan hội ra về, nét mặt ai cũng sáng ngời niềm vui sau những giờ nghỉ ngơi thoải mái.
Trạng ngữ: Tan hội ra về
Chủ ngữ: nét mặt ai
Vị ngữ: cũng sáng ngời niềm vui sau những giờ nghỉ ngơi thoải mái
- Vào hội múa sư tử, người bán xa, bán gần đều rủ nhau đến xem.
Trạng ngữ: Vào hội múa sư tử
Chủ ngữ: người bán xa, bán gần
Vị ngữ: đều rủ nhau đến xem
- Chị Lật Đạt tròn xoay đang ngủ, tỉnh dậy hỏi.
Trạng ngữ: tỉnh dậy hỏi
Chủ ngữ: Chị Lật Đạt tròn xoay
Vị ngữ: đang ngủ
- Mèo ta đã quen ăn miếng ngon, chạy đến bát cơm đầy thịt cá định ăn, Trạng cầm sẵn roi, hễ ăn thì đánh.
Trạng ngữ: hễ ăn thì đánh
Chủ ngữ: Mèo ta; Trạng
Vị ngữ: đã quen ăn miếng ngon, chạy đến bát cơm đầy thịt cá định ăn; cầm sẵn roi
Câu 3:
a. Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống như hai giọt nước cơ mà?
Dùng để: để hỏi
b. Những con bồ câu cũng cần ăn chứ nhỉ?
Dùng để: để mỉa mai
c. Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian nó biết chỗ, lấy cày đi thì sao?
Dùng để: để chê
d. Cháu đã biết nấu món ăn ngon như thế này từ bao giờ thế?
Dùng để: để khen
Câu 4:
a. Để tránh bị quên bút, chúng em đã chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập.
b. Vì nhà nghèo, mẹ em đã dậy từ sang hái rau.
c. Để có sức khỏe tốt, em phải dậy thật sớm
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK