câu 1,
a, Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.
⇒ Cây bị đổ vì gió thổi mạnh.
b, Trời mưa và đường trơn.
⇒ Trời mưa nên đường trơn.
c, Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi
⇒ Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ nếu em học giỏi
d, Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn
⇒ Vì nhà xa nên bạn Nam thường đi học muộn
câu 2,
a, vì trời mưa nên đường trơn
b, tuy bị ốm nhưng bạn Mai vẫn đi học
c, không những Nam học giỏi mà còn tốt bụng
câu 3,
→ chọn A
→ từ ăn trong câu "Bạn Hà thích ăn cơm với cá." được dùng ở nghĩa gốc
câu 4,
a, hoa nở / bột nở làm bánh
⇒ từ đồng âm (cùng tiếng nở)
b, rợp bóng cây / chùm bóng bay
⇒ từ nhiều nghĩa (chỉ bóng của một sự vật)
c, con chim non / dời non lấp bể
⇒ từ đồng âm (cùng tiếng non)
d, hương thơm ngan ngát / để lại tiếng thơm
⇒ từ đồng nghĩa (chỉ hương thơm của một sự vật)
đ, Anh cõng em / Mẹ địu con
⇒ từ đồng nghĩa (cùng chỉ việc nâng một người lên)
e, màu da đen / than đen xì
⇒ từ đồng nghĩa (cùng chỉ một màu đen)
g, chiếc quần màu đen / số phận đen đủi
⇒ từ đồng âm (cùng tiếng đen)
câu 5,
→ chọn A
→ tiếng đi trong "vừa đi vừa chạy" được dùng theo nghĩa gốc
câu 6,
→ chọn A
→ tiếng xuân trong "mùa xuân" được dùng theo nghĩa gốc
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Bài 1 : Gạch chân quan hệ từ trong từng câu rồi thay bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:
a) Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.⇒ Cây bị đổ vì gió thổi mạnh.
b) Trời mưa và đường trơn. ⇒ Trời mưa nên đường trơn
c) Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi
⇒ Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ nếu em học giỏi
c) Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn
⇒ Vì nhà xa nên bạn Nam thường đi học muộn
Bài 2: Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ sau : vì ...nên, tuy ...nhưng, không những...mà...
+ Vì...nên : Vì cuộc sống của chúng ta nên mỗi ng hãy bết bảo vệ môi trừơng
+ Tuy ...nhưng : Tuy bạn Nam nhà giàu nhưng bạn k khiêu ngạo
+Không những....mà : Phong không những học giỏi mà còn chơi thể thao xuất sắc
Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào có từ " ăn" được dùng theo nghĩa gốc ?Khoanh vào ý đúng.
A. Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi!
B. Chúng tôi là những người làm công ăn lương.
C. Cá không ăn muối cá ươn.
⇒ D. Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
Câu 4: Dòng nào dưới đây có từ in đậm là từ đồng âm? Từ nhiều nghĩa? Từ đồng nghĩa?
a) hoa nở/ bột nở làm bánh (……từ đồng âm…………)
b) rợp bóng cây/ chùm bóng bay (……từ nhiều nghĩa………)
c) Con chim non/ dời non lấp bể (……từ đồng âm…….)
d) hương thơm ngan ngát/ để lại tiếng thơm (……từ đồng âm…...)
đ) Anh cõng em/ Mẹ địu con. (..........từ đồng nghĩa..........)
e) màu da đen / than đen xì (.......từ đồng nghĩa...............)
g) chiếc quần màu đen/ số phận đen đủi (..........từ nhiều nghĩa........)
Câu 5: Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc?
⇒ A. vừa đi vừa chạy B. đi ôtô C. đi nghỉ mát D. đi con mã
Câu 6: Tiếng “xuân” nào được dùng theo nghĩa gốc?
⇒ A. mùa xuân B. tuổi xuân C. sức xuân D. 70 xuân
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK