trâu giúp ích rất nhiều cho bà con nông dân nhưng nuôi trâu lại không tốn kém và nhiều công sức. Thức ăn chỉ là những phế phẩm từ nông nghiệp. Ngoài mục đích làm sức kéo, người dân nuôi trâu để sinh sản, lấy thịt. Người Mông, Dao, Mường, Thái, Tày, Nùng... sống ở núi cao đất dốc, canh tác chủ yếu dựa vào nương rẫy và ruộng bậc thang trong điều kiện thiên tai, thời tiết khí hậu khắc nghiệt: hiếm nước, thiếu cỏ về mùa khô, rét cắt da và sương muối về mùa đông, lũ quét, lở đất đá về mùa mưa nên bà con rất quan tâm tới việc dạy trâu.
Người dạy trâu sử dụng muối ăn pha loãng vẩy vào rơm cỏ, lõi ngô cho trâu ăn thêm để dạy trâu khỏi quên chuồng, quên đàn. Bà con dùng chính con ong đất để dạy cho nó nhận biết, phát hiện ong đất (loại ong to con có nọc rất độc, có thể đốt chết trâu) mà né tránh không đụng tới tổ. Vất vả nhất là việc dạy cho trâu biết nghe tín hiệu chỉ bảo của người, biết cày trên ruộng bậc thang, trên sườn đất dốc. Ở vùng ruộng nương lẫn nhiều đá, con trâu phải “mẫn cảm” khi lưỡi cày chạm đá để kịp dừng bước, nếu không sẽ gãy bắp cày, mẻ lưỡi cày.
Con trâu là đầu cơ nghiệp13:10 | 22/04/2018Trong đời sống của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, con trâu vẫn là đầu cơ nghiệp, gắn bó mật thiết với quá trình sản xuất trên đất dốc của người miền núi, vùng cao.
Trâu giúp ích rất nhiều cho bà con nông dân nhưng nuôi trâu lại không tốn kém và nhiều công sức. Thức ăn chỉ là những phế phẩm từ nông nghiệp. Ngoài mục đích làm sức kéo, người dân nuôi trâu để sinh sản, lấy thịt. Người Mông, Dao, Mường, Thái, Tày, Nùng... sống ở núi cao đất dốc, canh tác chủ yếu dựa vào nương rẫy và ruộng bậc thang trong điều kiện thiên tai, thời tiết khí hậu khắc nghiệt: hiếm nước, thiếu cỏ về mùa khô, rét cắt da và sương muối về mùa đông, lũ quét, lở đất đá về mùa mưa nên bà con rất quan tâm tới việc dạy trâu.
Người dạy trâu sử dụng muối ăn pha loãng vẩy vào rơm cỏ, lõi ngô cho trâu ăn thêm để dạy trâu khỏi quên chuồng, quên đàn. Bà con dùng chính con ong đất để dạy cho nó nhận biết, phát hiện ong đất (loại ong to con có nọc rất độc, có thể đốt chết trâu) mà né tránh không đụng tới tổ. Vất vả nhất là việc dạy cho trâu biết nghe tín hiệu chỉ bảo của người, biết cày trên ruộng bậc thang, trên sườn đất dốc. Ở vùng ruộng nương lẫn nhiều đá, con trâu phải “mẫn cảm” khi lưỡi cày chạm đá để kịp dừng bước, nếu không sẽ gãy bắp cày, mẻ lưỡi cày.
Dạy trâu leo dốc, lên nươngTrâu gắn bó mật thiết với sản xuất trên đất dốc của bà con vùng caoNuôi trâu vỗ béo rất phát triển ở các tỉnh miền núi phía Bắc
Với dân tộc Thái ở Thanh Hóa, trâu có vị trí đặc biệt, nên trong nghi lễ cúng tế của các lễ hội thường có trâu. Trong lễ hội Sớ pha (dâng trâu tế trời) của người Thái huyện Thường Xuân thì trâu trắng là lễ vật không thể thiếu. Trong mọi sinh hoạt của người Thái đều có sự hiện thân của hình ảnh con trâu. Tiền nạp đặt trong tục cưới truyền thống của đồng bào Thái: nén bạc được gọi là “Trâu nằm”, tiền thay nén bạc được gọi là “Trâu đứng”. Ví nén bạc với trâu có nghĩa là coi trâu quý như nén bạc.
Có thể nói, con trâu không chỉ là gia súc gắn bó mật thiết có nhiều vai trò, giá trị mà còn trở thành biểu tượng văn hóa đẹp trong đời sống bà con vùng cao phía Bắc.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK