Than đá
Cẩm Phả, Vành Danh (Quảng Ninh), Sơn Dương (Tuyên Quang)
Than nâu
Na Dương (Lạng Sơn)
Sắt
Tùng Bá (Hà Giang), Trại Cao (Thái Nguyên), Trấn Yên (Yên Bái), Vản Bàn (Lào Cai)
Mangan
Tốc Tát (Cao Bằng)
Titan
Sơn Dương (Tuyên Quang)
Chì – kẽm
Chợ Đồn (Bắc Kạn), vùng mỏ Sơn Dương (Tuyên Quang)
Thiếc
Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang)
Đồng
Sinh Quyền (Lào Cai), Yên Châu (Sơn La), Sơn Động (Bắc Giang)
Vàng
Na Rì (Bắc Kạn)
Đất hiếm
Phong Thổ (Lai Châu)
Apatit
Cam Đường (Lào Cai)
Đá quý
Lục Yên (Yên Bái)
⇒ Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Hiện nay một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.
Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ờ một số vùng của nước ta như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu v.v... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK