Trang chủ Địa Lý Lớp 8 Câu 1: Bộ phận nổi bật, quan trọng nhất trong...

Câu 1: Bộ phận nổi bật, quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là : A. đồng bằng B. đồi núi C. bờ biển D. thềm lục địa Câu 2: Trên đất liền, đồng bằn

Câu hỏi :

Câu 1: Bộ phận nổi bật, quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là : A. đồng bằng B. đồi núi C. bờ biển D. thềm lục địa Câu 2: Trên đất liền, đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ? A. 1/4 diện tích B. 2/3 diện tích C. 3/4 diện tích D. 1/2 diện tích Câu 3: Phanxipăng đỉnh núi cao nhất Việt Nam, nằm ở dãy núi nào? A. Trường Sơn Bắc B. Trường Sơn Nam C. Hoàng Liên Sơn D. Hoành Sơn Câu 4 : Hai hướng núi chủ yếu của địa hình nước ta là hướng : A. tây - đông và vòng cung B. bắc nam và vòng cung C. đông bắc tây nam và vòng cung D. tây bắc - đông nam và vòng cung Câu 5: Nguyên nhân các dãy núi chính của nước ta chạy theo hướng tây bắc-đông nam là do A. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam B. Sông ngồi chảy theo hướng tây bắc - đông nam C. Các khối cổ khéo dài theo hướng tây bắc - đông nam D. Động đất núi lửa diễn ra mạnh mẽ Câu 6: Dạng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng là A. đồi B. cao nguyên C. núi thấp D.Trung du Câu 7 : Vùng núi đông bắc nổi bật với những cánh cung lớn theo thứ tự từ tây sang đông bao quanh khối nền cổ Việt Bắc là: A. các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. B. các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Lục Nam C. các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn. D. các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều Câu 8: Diện tích các đồng bằng sắp theo thứ tự: Sông Hồng, sông Cửu Long, và các tỉnh miền Trung là: A. 25.000 km2 , 46.000 km2 , 18.000 km2 B. 15.000 km2 , 40.000 km2 , 15.000 km2 C. 25.000 km2 , 16.000 km2 , 10.000 km2 D. 20.000 km2 , 60.000 km2 , 80.000 km2 Câu 9: Hai huyện đảo Hoàng Sa và Trường Sa trực thuộc: A. Thừa Thiên Huế, Bà Rịa Vũng Tàu B. Quảng Nam, Phú Yên C. Đà Nẵng, Khánh Hòa D. Quảng Bình, Quảng Trị Câu 10: Nhiệt độ không khí nước ta tăng dần: A. Từ Bắc vào Nam B. Từ Tây sang Đông C. Từ thấp lên cao. D.Từ miền ven biển vào miền núi Câu 11. Loại gió thịnh hành ở nước ta về mùa đông có hướng: A.Tây Bắc B. Đông Bắc C. Đông Nam D.Tây Nam Câu 12. Lượng mưa trung bình của nước ta là: A. 1.200 - 2.000 mm B 1.300 - 2000mm C. 1400- 2000mm D. 1500 - 2000mm Câu 13. Nhiệt độ trung bình năm của không khí trên cả nước đều vượt : A.190 c B.200 c C. 210 c D. 220c Câu 14 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí hậu nước ta phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, từ thấp lên cao là do: A. Nước ta có nhiều miền khí hậu lạnh B. Vị trí địa lí, địa hình, ảnh hưởng của biển đông C. Miền Bắc có một mùa đông lạnh D. Duyên hải miền Trung mưa về mùa Thu Đông Câu 15: Miền khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh nhất là do A.Mùa đông kéo dài từ 3 tháng đến 5 tháng B. Miền nằm ở vĩ độ cao nhất nước ta, mùa đông chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió đông bắc lạnh khô từ lục địa phương bắc tràn về. C. Cuối mùa đông mưa phùn đặc biệt là miền đông bắc. D. Có năm nhiệt độ xuống thấp 1-20c sương muối giá rét.

Lời giải 1 :

1.B

2.A

3.C

4.D

5.C

6.C

7.A

8.B

9.C

10.A

11.B

12.D

13.B(Trên 20 độ C)

14.B

15.B

Thảo luận

Lời giải 2 :

1.B

2.A

3.C

4.D

5.C

6.C

7.A

8.B

9.C

10.A

11.B

12.D

13.B

14.B

15.B

$# Nhạt Đh #$

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK