3. Nhân tố chủ yếu nào làm cho khí hậu nước ta đa dạng?
- Vị trí địa lí và lãnh thổ: làm cho khí hậu nước ta phân hóa Bắc - Nam rõ rệt, khí hậu thất thường, thường xuyên đón bão nhiệt đới, các thiên tai khác (lũ lụt, sương giá...).
- Địa hình và hoàn lưu gió mùa: + Địa hình tạo nên sự phân hóa khí hậu theo độ cao.
4. Vì sao sông ngòi nước ta có hai hướng chính?
Sông ngòi nước ta có hai mùa nước rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn. Sở dĩ có sự khác biệt rõ rệt giữa hai mùa là vì: ...
+) Nước ta lại có chế độ mưa theo mùa, mùa mưa tập trung từ 70 - 80% lượng nước, mùa khô chỉ có từ 20 - 30% lượng nước, vì thế vào mùa mưa sông ngòi đầy nước, mùa khô sông ngòi cạn nước.
5. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước của sông ngòi nước ta chiếm bao nhiêu?
Nhiều nước và giàu phù sa: tổng lượng nước 839 tỉ m3/năm (60% là lượng nước ta ngoài lãnh thổ); tổng lượng phù sa hàng năm của tất cả sông ngòi nước ta khoảng 200 triệu tấn.
+) Chế độ nước sông theo sát nhịp địa mùa: mùa lũ của sông cũng tương ứng mùa mưa của khí hậu và mùa kiệt tương ứng với mùa khô.
6. Lượng nước vào mùa lũ của sông ngòi nước ta chiếm bao nhiêu % lượng nước cả năm?
Chế độ nước của sông ngòi chia thành mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước cả năm và thường gây ra lũ lụt.
7. Các sông nhỏ và ngắn ở nước ta chiếm bao nhiêu %?
Các sông nhỏ và ngắn ở nước ta chiếm 93 %
8. Nằm từ tả ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã là giới hạn của miền nào?
miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
9. Miền có địa hình cao nhất Việt Nam có nhiều núi cao và thung lũng xâu đó là miền nào?
Mìền Bắc
10. Vào mùa hạ loại gió nào ảnh hưởng mạnh tới chế độ mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ?
+ Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ.
+ Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ, tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc.
11. Miền nào ở nước ta có mùa Đông đến muộn và kết thúc khá sớm.
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn vì ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đầu mùa và hướng của các dãy núi.
12. Vì sao mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt hơn hai miền ở phía Bắc.
Nguyên nhân mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt hơn so với hai miền ở phía Bắc là do vào thời kì mùa khô thời tiết nắng nóng, rất ít mưa nhưng khả năng bốc hơi lớn và độ ẩm rất nhỏ.
13. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm có một mùa khô sâu sắc, đó là miền nào?
Nam Trung Bộ và Nam Bộ là miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa đông khô sâu sắc.
+) Từ dãy núi Bạch Mã (16° vĩ Bắc) trở vào nam, nhiệt độ trung bình năm đã tăng cao...
15. Khu vực Nam bộ và Tây Nguyên có mùa mưa kéo dài từ tháng 5 tháng 10, chiếm bao nhiêu % lượng nước cả năm.
Từ 10- 30% cả năm
16. Đồng bằng Nam bộ được hình thành và phát triển trên một miền sụt rộng lớn và được bồi đắp phù sa của các hệ thống sông hàm.
Đồng bằng Nam Bộ được hình thành và phát triển trên một vùng sụt võng rộng lớn và được phù sa của hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ và hệ thống sông Mê Công bồi đắp nên.
17. Chiếm tới 12 diện tích cả nước, đó là miền nào?
miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chiếm 1/2 diện tích cả nước
$# Nhật Đh #$
3.Nhân tố chủ yếu:
-Vị trí địa lí và lãnh thổ
-Địa hình và hoàn lưu gió mùa
+Địa hình phân hóa theo độ cao.
+Hướng gió làm cho khí hậu phân hóa theo chiều Đông sang Tây.
4.Vì:
-Do sông chảy từ cao xuống thấp.
-Địa hình đồi núi nước ta chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung.
5.Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước của sông ngòi nước ta là 200 triệu tấn/ 1 năm.
6. Chiếm 80% lượng nước cả năm.
7.Chiếm 93%
8. Giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
9.Miền Bắc và Bắc Trung Bộ.
10. Gió mùa Tây Nam.
11. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
12. Do có sự hoạt động của gió Tín Phong khô nóng.
13.Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
14.Trung Bộ
15.chiếm 80% lượng mưa cả năm
16. Hệ thống sông Đồng Nai- Vàm Cỏ và hệ thống sông Mê Công
17. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Chúc bạn học giỏi!
@Nhuwcute
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK