Thể thơ: lục bát
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Điệp từ "nhớ".
Điệp từ "nhớ" thứ nhất được thể hiện qua: "Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" -> những món ăn dân dã, quen thuộc hàng ngày của dân quê, gợi hình ảnh những bữa cơm gia đình sum vầy, đầm ấm và ước mong được trở lại quê hương của tác giả.
Điệp từ "nhớ" thứ hai đã nói lên nỗi nhớ những người thân yêu của mình: "Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao" -> trong câu thơ này, tác giả đã sử dụng đại từ phiếm chỉ ai, cấu trúc câu lặp bằng điệp từ đứng đầu: Nhớ ai… Nhớ ai để nhấn đậm nét nghệ thuật dân gian của ca dao, đặc tả nỗi nhớ thương mộc mạc mà đằm thắm, sâu xa, gắn liền với cuộc sống lao động vất vả, lam lũ.
Thành ngữ: dãi nắng dầm sương
Mẹ tôi dãi nắng dầm sương nuôi tôi ăn học.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!! ~.~
Câu 1 : PTBĐ : Biểu cảm
Thể thơ : 6-8
Câu 2 :
-Biện pháp tu từ : điệp từ- "Nhớ"
-> Sử dụng điệp từ nhằm để bọc lộ nỗi nhớ, sự nhớ thương quê hương, giá đình sâu nặng của mọi người con khi đi xa quê hương.
Câu 3 : Thành ngữ "Dãi nắng dầm mưa"
Đặt câu : Các bác nông dân "dãi nắng dầm mưa" để làm nên hạt gạo
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK