Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Giúp mik nhé mình mai mình thi r ạ! 5...

Giúp mik nhé mình mai mình thi r ạ! 5 sao +trl hay nhất cho ai làm đc!Câu 1. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận? Câu 2. Nê

Câu hỏi :

Giúp mik nhé mình mai mình thi r ạ! 5 sao +trl hay nhất cho ai làm đc!

image

Lời giải 1 :

câu 1:

Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- và quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

câu 2:

* Cấu tạo:

- Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).

- Hệ thần kinh bao gồm:

+ Phần trung ương: Não và tủy sống.

+ Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.

* Chức năng:

- Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.

câu 3:

- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

câu 4:

Ở người già có thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được → đeo kính lão (kính hội tụ) để nhìn rõ vật.

câu 5:

Cận thị là tật mà mắt  chỉ có khả năng nhìn gần.

– Bẩm sinh: Cầu mắt dài.

– Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ tinh quá phồng.

– Đeo kính mặt lõm (kính cận).

Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa.

– Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn.

– Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (người già) => không phồng được.

– Đeo kính mặt lồi (kính viễn).

câu 6:

- Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.

  - Bệnh bướu cổ do khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).

câu 7:

Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiễu vì sẽ không giữ khoảng cách để đọc sách, sự điều tiết mắt không ổn định, làm thể thủy tinh luôn luôn phồng, dần sẽ mất khả năng dãn.

câu 8:

- Tai ngoài:

+ Vành tai: hứng sóng âm

+ Ống tai: hướng sóng âm

+ Màng nhĩ: khuếch đại âm

- Tai giữa:

+ Chuỗi xương tai: truyền sóng âm

+ Xương búa

+ Xương bàn đạp

+ Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ

- Tai trong:

Tiền đình và có ống bán khuyên:

Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyền động của cơ thể trong không gian

+ Ốc tai: thu nhận kích thích của sóng âm.

=> Các cấu tạo từ ngoài vào trong của tai phù hợp với chức năng thu nhận sóng âm.

câu 9:

- Tai ngoài:

+ Vành tai: hứng sóng âm

+ Ống tai: hướng sóng âm

+ Màng nhĩ: khuếch đại âm

- Tai giữa:

+ Chuỗi xương tai: truyền sóng âm

+ Xương búa

+ Xương bàn đạp

+ Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ

- Tai trong:

Tiền đình và có ống bán khuyên:

Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyền động của cơ thể trong không gian

+ Ốc tai: thu nhận kích thích của sóng âm.

=> Các cấu tạo từ ngoài vào trong của tai phù hợp với chức năng thu nhận sóng âm.

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

câu 1:

Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- và quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

câu 2:

* Cấu tạo:

- Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).

- Hệ thần kinh bao gồm:

+ Phần trung ương: Não và tủy sống.

+ Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.

* Chức năng:

- Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.

câu 3:

- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

câu 4:

Ở người già có thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được → đeo kính lão (kính hội tụ) để nhìn rõ vật.

câu 5:

Cận thị là tật mà mắt  chỉ có khả năng nhìn gần.

– Bẩm sinh: Cầu mắt dài.

– Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách (đọc gần) => thể thuỷ tinh quá phồng.

– Đeo kính mặt lõm (kính cận).

Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa.

– Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn.

– Do thể thuỷ tinh bị lão hoá (người già) => không phồng được.

– Đeo kính mặt lồi (kính viễn).

câu 6:

- Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmôn làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.

  - Bệnh bướu cổ do khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).

câu 7:

Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiễu vì sẽ không giữ khoảng cách để đọc sách, sự điều tiết mắt không ổn định, làm thể thủy tinh luôn luôn phồng, dần sẽ mất khả năng dãn.

câu 8:

- Tai ngoài:

+ Vành tai: hứng sóng âm

+ Ống tai: hướng sóng âm

+ Màng nhĩ: khuếch đại âm

- Tai giữa:

+ Chuỗi xương tai: truyền sóng âm

+ Xương búa

+ Xương bàn đạp

+ Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ

- Tai trong:

Tiền đình và có ống bán khuyên:

Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyền động của cơ thể trong không gian

+ Ốc tai: thu nhận kích thích của sóng âm.

=> Các cấu tạo từ ngoài vào trong của tai phù hợp với chức năng thu nhận sóng âm.

câu 9:

- Tai ngoài:

+ Vành tai: hứng sóng âm

+ Ống tai: hướng sóng âm

+ Màng nhĩ: khuếch đại âm

- Tai giữa:

+ Chuỗi xương tai: truyền sóng âm

+ Xương búa

+ Xương bàn đạp

+ Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ

- Tai trong:

Tiền đình và có ống bán khuyên:

Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyền động của cơ thể trong không gian

+ Ốc tai: thu nhận kích thích của sóng âm.

=> Các cấu tạo từ ngoài vào trong của tai phù hợp với chức năng thu nhận sóng âm.

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK