Câu 1: 1980, đất nước giải phóng được năm năm còn gặp nhiều khó khăn, nhà thơ nằm trên giường bệnh.
Câu 2: Biểu cảm
Mùa xuân đất nước và tình cảm của tác giả.
Câu 3: biểu trưng cho hai nhiệm vụ là bảo vệ và xây dựng đất nước.
Câu 4: Điệp ngữ: Mùa xuân, lộc
Tác dụng:
Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ
Nhấn mạnh sức sống mùa xuân căng tràn của đất nước
Tình cảm yêu mến, tự hào, hi vọng của tác giả vào mùa xuân đất nước.
Câu 5:Thanh Hải thấu hiểu sự khó khăn, nhọc nhằn của đất nước và ông muốn cống hiến sức mình qua lời thơ. Nhà thơ đang bệnh tật nhưng không quên nhiệm vụ là cầm bút để có thể đóng góp cho sự phát triển đi lên của đất nước.
`@` Câu 1:
HCST:
`-` Tháng 11 năm 1980, đây là thời điểm Thanh Hải đang bệnh nặng và chỉ mấy tuần sau ông qua đời.
`-` Bài thơ là là những dòng chữ cuối cùng mà tác giả để lại.
`-` Đồng thời cho thấy đất nước vừa trải qua cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, nên kinh tế còn trì trệ, kém phát triển.
`@` Câu 2:
`-` Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
`-` Nội dung: Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của đất nước.
`@` Câu 3:
`**` Ý nghĩa hình ảnh "người cầm súng" và "người ra đồng" là:
`-` Biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng của đất nước ta là cùng chiến đấu ở tiền tuyến và lao động xây dựng hậu phương vững chắc.
`-` Hình ảnh “người cầm súng” đi liền với hình ảnh “lộc giắt đầy trên lưng” gợi liên tưởng đến vòng lá ngụy trang của người chiến sĩ đang nảy những chồi non, lộc biếc cùng các anh ra trận để bảo vệ tổ quốc.
`-` Hình ảnh “người ra đồng” đi liền với hình ảnh “lộc trải dài nương mạ” gợi liên tưởng đến những cánh đồng màu mỡ, xanh tươi của những bàn tay khéo léo gieo trồng.
`->`Họ là những người làm ra mùa xuân và bảo vệ mùa xuân của đất nước.
`@` Câu 4:
`**` Biện pháp tu từ: Điệp từ "mùa xuân", "lộc", "tất cả":
`**` Tác dụng:
`-` Gợi quang cảnh mùa xuân tươi đẹp đang vươn những chồi non lộc non.
`-` Gợi thành quả trong công cuộc dựng xây và bảo vệ đất nước và cũng cho thấy sức sống mãnh liệt của đất nước.
`-` Đồng thời, cũng cho ta thấy nhịp sống sôi động, hối hả, khẩn trương trong nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ đất nước.
`@` Câu 5:
`-` Trong hoàn cảnh Thanh Hải biết mình mắc bệnh không thể qua khỏi nhưng vẫn cống hiến cho đất nước những dòng thơ cuối cùng của cuộc đời mình.
`->` Để từ đó, cho ta thấy được cảm xúc của nhà thơ Thanh Hải đối với đất nước là những cảm xúc yêu mến, tự hào, tin tưởng của nhà thơ dành cho đất nước.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK