- Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Ví dụ: Trong sản xuất gang, dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc.
- Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
Ví dụ: Thức ăn bị hỏng là do bị oxi hóa thành các chất có mùi khó chịu.
Khi để thức ăn trong tủ lạnh lâu bị ôi thiu hơn khi để ngoài không khí.
- Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng thêm, nên tốc độ phản ứng tăng.
Ví dụ: Thực phẩm nấu trong nồi áp suất chóng chín hơn so với khi nấu ở áp suất thường.
- Khi tăng diện tích tiếp xúc, tốc độ phản ứng tăng.
Ví dụ: Các chất đốt rắn như than, củi có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn.
- Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
Ví dụ: Lọ oxi già để trong không khí ở nhiệt độ thường thấy không thấy có bọt khí thoát ra. Nhưng khi cho một lượng nhỏ MnO2 vào lại thấy thoát ra rất nhiều khí.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK