Trang chủ GDCD Lớp 7 Câu 60: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng: A....

Câu 60: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng: A. Không ăn trứng trước khi đi thi B. Thắp hương trước lúc đi xa C. Xem bói để biết trước tương lai D. Yểm bùa Câu

Câu hỏi :

Câu 60: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng: A. Không ăn trứng trước khi đi thi B. Thắp hương trước lúc đi xa C. Xem bói để biết trước tương lai D. Yểm bùa Câu 61: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào? A. Đạo Tin lành. B. Đạo Thiên Chúa. C. Đạo Phật. D. Đạo Hòa Hảo. Câu 62: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo. Câu 63: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan? A. Đi lễ chùa B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên C. Chữa bệnh bằng phù phép D. Đi lễ nhà thờ Câu 64: Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo. Câu 65: Hành vi nào tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân A. Tuân theo những qui định của nhà chùa, nhà thờ B. Cười nói ồn ào trong khu vực trang nghiêm như chùa, nhà thờ C. Hút thuốc lá trong đền, chùa, nhà thờ D. Ăn mặc hở hang khi vào chùa, nhà thờ Câu 66: Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất? A. Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Đạo Cao Đài. D. Đạo Hòa Hảo. Câu 67: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là: A. Tôn giáo B. Tín ngưỡng C. Mê tín dị đoan D. Cả 3 đáp án trên Câu 68: Hành vi nào sau đây cần lên án? A. Ăn trộm tiền của chùa. B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo. C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa. D. Cả A,B,C. Câu 69: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Công giáo. Câu 70 : Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Công giáo. Câu 71: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo. Câu 72: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo. Câu 73 : Mùng năm mười bốn hai ba. Đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn . nói về yếu tố nào? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo. Câu 75: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em A. Gia đình B. Nhà trường C. Xã hội D. Nhà nước Câu 76 : Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể B. Quyền được khai sinh có quốc tịch C. Quyền được học tập dạy dỗ D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm Câu 77: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là? A. Hiến pháp. B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. C. Luật hôn nhân và gia đình. D. Cả A, B, C. Câu 79: Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây? A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được giáo dục C. Quyền được vui chơi giải trí D. Quyền được bảo vệ Câu 80: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em: A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được giáo dục C. Quyền được bảo vệ D. Quyền được sống chung với ba mẹ Câu 81: Biểu hiện của quyền được giáo dục là? A. Trẻ em được đi học. B. Trẻ em được tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí. C. Trẻ em được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao. D. Cả A, B, C Câu 82: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào? A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc. C. Quyền được giáo dục. D. Cả A, B, C. Câu 83: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đạp học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào? A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc. C. Quyền được giáo dục. D. Cả A, B, C. Câu 84: Trẻ em là người bao nhiêu tuổi? A. Dưới 12 tuổi. B. Dưới 14 tuổi. C. Dưới 16 tuổi. D. Dưới 18 tuổi. Câu 85: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền nào? A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc. C. Quyền được giáo dục. D. Cả A, B, C.

Lời giải 1 :

60. B. thắp hương trước lúc đi xa

61 B. đạo thiên chúa 

62 B. tín ngưỡng 

63 C. chữa bệnh bằng phù phép 

64 C. mê tín dị đoan
65 A tuân theo những qui định của nhà chùa , nhà thờ

66 A . phật giáo

67 B. tín ngưỡng 

68 D. cả A,B,C

69 C.  mê tín dị đoan

70 B. Tín ngưỡng 

71 C. mê tín dị đoan 

72 A. tôn giáo

73 B tín ngưỡng

75 A gia đình 

76 C quyền được học tập và dạy dỗ 

77 D .cả A,B,C

79 B quyền được giáo dục 

80 A quyền được chăm sóc

81 D cả a,b,c

82 B quyền được chăm sóc

83 A quyền được bảo vệ 

84 C dưới 16 tuổi

85 D cả a,b,c

Thảo luận

Lời giải 2 :

câu 60 :B

CÂU 61:B

Câu 62:A

Câu:63C

Câu 64: C

Câu 65:A

Câu 66: A

Câu 67:B

Câu 68: D

Câu 69:D

Câu 70: B

Câu 71: C

Câu 72: A

Câu 73: B

Câu 75: A

Câu 76: mk ko thấy cái nào sai

Câu 77:B

Câu 79: B

Câu 80: A

Câu 81: D

Câu 82: D

Câu 83: D

Câu 84:C

Câu 85: D

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK