Câu 1: PTBĐ chính là tự sự
Câu 2: Biện pháp tu từ trong đoạn trích là liệt kê ( bà Trưng bà Triệu, Ông Lê Lơi, Hưng Đạo Vương, Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Du, Truyện Kiều) và phép điệp "có"
Câu 3: Biện pháp liệt kê đã giúp câu thơ tăng giàu hình ảnh, tăng sức diễn đạt, đồng thời thể hiện sự hào hùng của dân tộc qua cách kể tên những nhân vật lịch sử, tô đậm về vẻ đẹp, truyền thống của đất nước quê hương. Phép điệp để làm nổi bật lên ý thơ, gây ấn tượng cho người đọc. Nó như một lời nhấn mạnh về bề dày lịch sử, những chiến công hiển hách, những tác phẩm nổi tiếng của nền văn học Việt.
Câu 4: Đoạn trích là sự tự hào của tác giả trước vẻ đẹp của quê hương. Vẻ đẹp ấy được thể hiện qua chiến tích vang dội của các bậc anh hùng, tướng lĩnh ngày xưa. Nó xuất hiện trong những ngày hội truyền thống của dân tộc. Và hơn hết đó là những tác phẩm kinh điển của nền văn học Việt. Qua đó ta thấy được sự tự tôn, lòng yêu quê hương của chính tác giả
Câu 1: PTBĐ chính: Biểu cảm
Câu 2: Biện pháp tu từ:
- Điệp cấu trúc: "Có..."
- Liệt kê: bà Trưng, bà Triệu, Lê Lợi, Hưng Đạo Vương, hát xòe, hát đúm, những đêm chèo, Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Du, Truyện Kiều.
Câu 3: Tác dụng:
- Điệp ngữ: Tạo âm hưởng, giữ nhịp cảm xúc cho câu thơ.
- Liệt kê: Diễn tả đầy đủ, sâu sắc những trang sử vàng son cùng những truyền thống, những nét đẹp văn hóa dân tộc (về văn học nghệ thuật).
Câu 4: Nội dung chính: Niềm tự hào, tự tôn dân tộc cùng tình yêu quê hương, đất nước sâu đậm của tác giả.
`#M`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK