Đáp án của mk là : Hạt gạo làng ta
Tớ chia cái thành 2 phần nhé!
p1: từ đầu->nọt bùi đắng cay
p2: còn lại
phép tu từ sử dụng ở p1
Biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trog khổ thơ là " Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-Điệp từ "có"
-2 từ ngọt bùi đắng cay (từ trái nghĩa, đối lập)
- Về tác dụng :
Khi làm bài thơ này, Trần Đăng Khoa đang học cấp 1 nhưng bằng sự hiểu biết đời sống nông thôn và nhờ tài năng đặc biệt, bài thơ được viết ra một cách sâu sắc, rung động, giàu ý nghĩa nhưng lại rất trẻ con. Biện pháp tu từ sử dụng ở p2
Trong đoạn thơ này có sử dụng phép so sánh và điệp từ "có" kết hợp với số từ "bảy", "ba", "sáu"
Tác dụng: nhà thơ đã thể hiện được sự tàn phá ghê gớm của thiên nhiên và ý chí vượt khó của mẹ, của bà con nông dân trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
a) Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
b) Điệp ngữ từ "có" đồng thời kết hợp từ này với ba, bảy
Tác dụng: nói lên sự vất vả của người nông dân trước sự ảnh hưởng của thiên nhiên (sự tàn phá) trong quá trình làm ra hạt gạo.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK