Tháng bảy kiến bò,chỉ lo lại lụt
1/
Tác giả : Nhân dân từ thời xa xưa
2/
Phương thức biểu đạt: Nghị luận
3/
Khả năng đặc biệt của loài kiến: phát ra một luồng sóng siêu âm va chạm với nước ở một khoảng cách rất xa, nhờ đó chúng có thể cảm nhận được nước đang đến. Khuyên nhười ta khi thấy hiện tượng này hãy cẩn thận, sử dụng các biện pháp để chuẩn bị ứng phó với lũ lụt
5/ Đoạn văn:
Tục ngữ trên tuy chỉ là những kinh nghiệm do nhân dân ta đúc kết thành tuy nhiên nó lại chứa trong mình là cả một lời dự báo về những hiểm họa thiên tai.Động vật thì đôi khi có một khả năng đặc biệt hơn con người chúng ta rất nhiều chẳng hạn như loài kiến. Nhờ đó ta thoát được nhưng trận thiên tai khủng khiếp cũng chính về những loài động vật vô cùng nhỏ bé nhưng phi thường này
Xin hay nhất vs 5* nhe mơn chủ tus nhìu
1. Cha ông ta thời trước
2. Biểu cảm
3. Nội Dung:
“Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt”
– Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.
– Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo
– Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai
4. Em nhận ra được giá trị, những kinh nghiệm thực tế về thiên nhiên và lao động sản xuất chứa đựng trong những câu tục ngữ của dân gian, đồng thời xem tục ngữ như một kênh học tập, tích lũy vốn sống bản thân.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK