2. SO sánh: Tình ta như hàng cây; Tình ta như dòng sông
Điệp cấu trúc:
Tình ta như...
Đã qua...
3. Điệp khúc:
làm nhịp thơ hay hơn, sinh động hơn
Nhấn mạnh sự gắn bó, thủy chung, son sắt tình cảm giữa anh và em
Ký thác tình cảm, thấu hiểu và cảm thông của tác giả.
Đáp án:
2. Biện pháp tu từ được dùng trong khổ thơ là:
- Điệp cấu trúc: "Tình ta như.....Đã......."
-> Tác dụng: Tạo nhịp điệu, tiết tấu cho đoạn thơ. Đồng thời nhấn mạnh về "tình ta"
- So sánh "tình ta như hàng cây" và "Tình ta như dòng sông"
-> Tác dụng: Khiến hình ảnh thơ trở nên sinh động, gần gũi, dễ đi vào lòng bạn đọc.
3. Điệp khúc "Chỉ còn anh và em" được tác giả lặp lại hai lần trong đoạn thơ mang ý nghĩa:
Nhấn mạnh sự thuỷ chung, son sắt, không đổi rời của nhân vật anh và em.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK