Câu 1:
- Vị trí địa lí:
+ Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. Diện tích 14,1 triệu km2
- Địa hình:
+ Là 1 khối cao nguyên khổng lồ, cao TB 2600m
+Thể tích băng ở đây lên tới 35 triệu km3
-Khí hậu_
+Châu Nam Cực còn là " cực lạnh" của thế giới.
+Người ta đã đo đc nhiệt độ thấp nhất ở Nam Cực là -94,5 độ C
+ Là nơi có nhiều gió bão nhất trên thế giới, với vận tốc thường trên 60km/giờ.
-Sinh vật:
+ Thực vật: không tồn tại
+ Động vật là các loài động vật chịu rét tốt: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh,... sống ven lục địa
câu 2:
- Bắc Mỹ:
+ hệ thống cooc-di-e ở phía tây: cao, đồ sộ, hiểm trở, kéo dài 9000km, cao TB 3000-4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên
-Trung Mỹ:
+ Là nơi tận cùng của hệ thống cooc-di-e, có núi cao chạy dọc eo đất và nhiều núi lửa hoạt động.
+ Ở các sườn núi hướng về phía đông và các đồng bằng ven vinh Mê-hi-cô mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ.
-Nam Mỹ:
+dãy núi trẻ An-đét ở phía Tây: cao và đồ sộ, cao tb từ 3000m- 5000m, có tuyết bao phủ quanh năm. giữa là các dãy núi có độ cao lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao, rất phức tạp
+Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn: đồng bằng A-ma- dô, đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao về phía dãy An-đét.
+ Phía đông là các sơn nguyên: sơn nguyên Guy an na, sơn nguyên bra xin...
Câu 3:
Vì:
+ Châu Nam cực vẫn có nguồn thức ăn như cá, tôm và phù du khá dồi dào.
+Các động vật sống ở đây có đặc điểm thích nghi với môi trường đới lạnh như hải cẩu, chim cánh cụt....
Chúc bạn học vuii!!!
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK