Bài 4:
a. Nếu là chim, Nếu là hoa, Nếu là mây
b. Ở dòng thơ cuối không cần cho thêm quan hệ từ vì đã có quan hệ từ rồi.
c. Tác giả muốn cứu quê hương mình khỏi chiến tranh, giúp mọi người có được cuộc sống hòa bình như loài chim bồ câu, luôn mong muốn một tương lai quê hương tươi sáng và mộc mạc như loài hoa hướng dương, sẽ che chở, ủ ấm quê hương như một vầng mây. Còn nếu như quê hương bị tàn phá, tác giả chấp nhận hi sinh vì quê hương.
Bài 2:
a. Từ láy trong đoạn văn trên là: sừng sững, vững hãi, thưa thớt, chon von, nhấp nhô.
b. Đảo, rồng, phượng, mặt biển, cân trời.
c. Được dùng theo nghĩa chuyển.
d. Biện pháp so sánh. Tác dụng là tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.
So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.
Bài 3:
a. Vì sự nghiệp giáo dục: TN
Biết bao người thầy, người cô : CN
Câu còn lại: VN
TN ở đây là chỉ ngyên nhân, lý do.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK