Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Giúp em với ạ:(( 1. So sánh tính chất hóa...

Giúp em với ạ:(( 1. So sánh tính chất hóa học cơ bản của Nito với Oxi và Photpho. Giải thích ngắn gọn 2.Sục 11,4g hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có C

Câu hỏi :

Giúp em với ạ:(( 1. So sánh tính chất hóa học cơ bản của Nito với Oxi và Photpho. Giải thích ngắn gọn 2.Sục 11,4g hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có CT CnH2n+2 và CmH2m-2 qua dung dịch nước Brom dư, thấy có 16g Brom phản ứng và khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y thu được 13,44l khí CO2 (đktc) và 13,5g H2O. Tìm CTPT của 2 hidrocacbon và viết CTCT có thể có

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1 . Nitơ là chất oxi hóa

a) Nitơ tác dụng với kim loại → Muối Nitrua.

– PTPƯ: N2 + Kim loại → Muối Nitrua

+ Nhiệt độ thường chỉ tác dụng với Li:

6Li + N2 → 2Li3N

+ Nhiệt độ cao phản ứng với một số kim loại như Mg, Ca và Al,…

2Al + N2 → 2AlN

3Ca + N2 → Ca3N2

b) Nitơ tác dụng với H2 → Amoniac

N2 + 3H2   2NH3

–  Phản ứng này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ > 4000C; áp suất p và xúc tác Fe.

2. Nitơ là chất khử (N2 + O2)

– Phản ứng của Nitơ với Oxi xảy ra ở nhiệt độ 30000C hoặc trong lò hồ quang điện

N2 + O2   2NO

– Khí NO không màu hoá nâu trong không khí do phản ứng:

2NO không màu + O2 → 2NO2 (màu nâu đỏ)

Tính chất hóa học cơ bản của photpho

– Các mức oxi hóa có thể có của P: -3, 0, +3, +5.

– P hoạt động hóa học mạnh hơn N2 vì liên kết P – P kém bền hơn so với liên kết N ≡ N.

– P trắng hoạt động hơn P đỏ (vì P trắng có kiểu mạng phân tử còn P đỏ có cấu trúc kiểu polime).

1. Tính oxi hóa của Photpho

– P có phản ứng với nhiều kim loại → muối photphua:

2P + 3Mg → Mg3P2

– Các muối photphua bị thủy phân mạnh giải phóng photphin (PH­3).

Ca3P2 + 6H2O → 2PH3 + 3Ca(OH)2

– Photphin là một khí không màu rất độc, có mùi tỏi, bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ gần 1500C.

2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O

2. Tính khử của Photpho

– Phản ứng với phi kim: O2, halogen,..

4P + 3O2 → 2P2O3

4P + 5O2 → 2P2O5 (nếu O2 dư)

– P trắng phản ứng được ở ngay nhiệt độ thường và có hiện tượng phát quang hóa học; P đỏ chỉ phản ứng khi nhiệt độ > 2500C.

2P + 3Cl2 → 2PCl3

2P + 5Cl2 → 2PCl5

– Phản ứng với các chất oxi hóa khác

6P (đỏ) + 3KClO3   3P2O5 + 5KCl  (phản ứng xảy ra khi quẹt diêm)

6P (trắng) + 5K2Cr2O7 → 5K2O + 5Cr2O3 + 3P2O5

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

2P + 5H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 3H2O + 5SO2

Thảo luận

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK