Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Có_các_chất_lỏng_không_màu_là:Etylaxetat,axit_axetic_rượu_etylic,glucozo_trong_các_lọ_riêng_biệt_mất_nhãn.Dùng_dãy_thuốc_thử_nào_sau_đây_để_nhận_biết? A.Tất_cả

Có_các_chất_lỏng_không_màu_là:Etylaxetat,axit_axetic_rượu_etylic,glucozo_trong_các_lọ_riêng_biệt_mất_nhãn.Dùng_dãy_thuốc_thử_nào_sau_đây_để_nhận_biết? A.Tất_cả

Câu hỏi :

Có_các_chất_lỏng_không_màu_là:Etylaxetat,axit_axetic_rượu_etylic,glucozo_trong_các_lọ_riêng_biệt_mất_nhãn.Dùng_dãy_thuốc_thử_nào_sau_đây_để_nhận_biết? A.Tất_cả_đều_đúng B.Quỳ_tím,_dung_dịch_AgNO3/NH3,Nước C.Dung_dịch_AgNO3/NH3,kim_loại_Mg D.Dung_dịch_AgNO3/NH3;quỳ_tím_kim_loại_Mg.

Lời giải 1 :

Đáp án:

`B`

Giải thích các bước giải:

`-` Lấy mỗi chất một ít ra làm mẫu thử và đánh số thứ tự. Ta cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử

`+` Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là `CH_3COOH`

`+` Mẫu không làm quỳ tím đổi màu thì đó là `CH_3COOC_2H_5, C_2H_5OH` và `C_6H_12O_6` `(1)`

`-` Tiếp đến, ta cho nhóm `(1)` vào dung dịch `AgNO_3` trong `NH_3`

`+` Mẫu xuất hiện kim loại có màu trắng bạc xung quanh thành ống nghiệm thì đó là `C_6H_12O_6`

`+` Mẫu không hiện tượng thì đó là `CH_3COOC_2H_5` và `C_2H_5OH` `(2)`

`-` Sau đó, ta cho nước vào nhóm `(2)`

`+` Mẫu tách thành 2 lớp chất lỏng thì đó là `CH_3COOC_2H_5`

`+` Còn lại là `C_2H_5OH` không hiện tượng

              `C_6H_12O_6+Ag_2O` $\xrightarrow[]{NH_3}$ `C_6H_12O_7+2Ag`

              `CH_3COOC_2H_5+H_2O` $\buildrel{{H_2SO_{4(đ)}, t^o}}\over\rightleftharpoons$ `CH_3COOH+C_2H_5OH`

Thảo luận

-- $CH_3COOC_2H_5 + H_2O$ hiện tượng là tách thành 2 lớp chất lỏng nha:v
-- Ùm, uki :")

Lời giải 2 :

Đáp án + Giải thích các bước giải:

 Có các chất lỏng không màu là: Etyl axetat, axit axetic, rượu etylic, glucozo trong các lọ riêng biệt mất nhãn. Dùng dãy thuốc thử nào sau đây để nhận biết?

A. Tất cả đều đúng

B. Qùy tím, dung dịch $AgNO_3/NH_3$, nước

C. Dung dịch $AgNO_3/NH_3$, kim loại $Mg$

D. Dung dịch $AgNO_3/NH_3$, quỳ tím, kim loại $Mg$

$--------------------$

Quy trình nhận biết:

- Trích mẫu thử, đánh số.

- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử.

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: $CH_3COOH$

+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: $C_6H_{12}O_6, CH_3COOC_2H_5, C_2H_5OH(1)$

- Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào nhóm $(1)$.

+ Mẫu thử phản ứng tạo chất sáng bạc bám trên thành lọ: $C_6H_{12}O_6$

+ Mẫu thử không phản ứng: $CH_3COOC_2H_5, C_2H_5OH(2)$

- Cho nước vào nhóm $(2)$ ở nhiệt độ cao.

+ Mẫu thử tách thành 2 lớp chất lỏng: $CH_3COOC_2H_5$

+ Mẫu thử không phản ứng: $C_2H_5OH$

PTHH:
$CH_3COOC_2H_5 + H_2O \overset{H^+, t^o}{\rightleftharpoons} CH_3COOH + C_2H_5OH$

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK