- Do hiện tượng hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên khiến cho băng ở Châu Nam cực tan nhanh.
- Ảnh hưởng:
+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.
+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.
+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..
Lớp băng ở Châu Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.
Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
- Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.
- Lớp băng ở Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do: Sự da tăng lượng khí thải, làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở 2 cực tan chảy
- Sự tan băng ảnh hưởng đến ở Nam Cực làm cho mật nước tăng lên gây ra nhiều hiện tượng lũ lụt hơn, gây thiệt hại cho các vùng đảo bị nhấn chìm trong biển
#Hoidap247 @nguyenvanvinh9863
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK