Các bạn! Hòa bình đất nước được lặp lại, tôi là người may mắn trong số những người lính được trở về quê hương, sau những ngày kháng chiến gian lao, đứng giữa sự sống và cái chết. Đến bây giờ được sống trong hòa bình, độc lập, trong lòng tôi vẫn luôn khao khát được một lần về thăm quê của bạn, quê người đồng chí của tôi.
Tôi là anh cả trong một gia đình có sáu anh em, cha mẹ tôi là những người nông dân vất vả, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, sống trên một vùng quê khó khăn ” đất cày lên sỏi đá”, tôi luôn mong muốn quê mình giàu có, đẹp hơn nữa. Cuộc kháng chiến vừa bắt đầu, tôi lại xin nhập ngũ. Rời quê hương lên đường, tôi nghĩ trong thời gian tới nhất định tôi sẽ lập được nhiều công lớn giúp ích cho nhân dân? tôi bây giờ đã trở thành một người lính ư? tôi có thể cầm súng chiến đấu ư? thật hạnh phúc biết bao.
Vào quân đội tôi được cử lên Việt Bắc – nơi chiến trường khốc liệt nhất của chiến tranh. Ngày ra quân, hành quân trên đường đi đến Việt Bắc tôi mới thấy sự cực nhọc, vất vả của những người kính cụ hồ, đến nơi, nhũng người lính đi trước chúng tôi hai ngàu đã nghĩ sẵn ở đó. Nổi bật trong số đó, người có thiện cảm với tôi từ lần đầu tiên là một anh lính trạc bằng tuổi tôi, dáng người cao cao, trông thật nhanh nhẹn, như một phản xạ, tôi nhanh chóng đến bắt chuyện với anh.
– Chào cậu!
– Ừ! chào bạn!
Anh ấy có vẻ hơn ngại ngùng, chỉ cười gượng. Như đã được định sẵn tôi với anh cùng chung một tiểu đội mang tên BK107. Đêm về tôi không sao ngủ được lại càng nôn nao muốn kết bạn với anh lính trẻ. Tôi sát lại gần anh, thở một hơi thật mạnh, nói thủ thỉ:
– Chiến tranh ác liệt nhỉ?
Người con trai ấy hơi sững sờ, chắc là tại vì tôi quá tự tin. Không sao, tôi là người như vậy mà, tôi cười một mình. Mở tròn mắt nhìn anh với vẻ mặt y như một đứa trẻ đòi quà, tôi mong nhận được câu trả lời. Có vẻ lần này anh ấy đỡ ngại hơn.
– Cậu ở đâu lên vậy? chắc ngoài Bắc hả?
– Vâng, tớ ở xuôi lên, tớ muốn nước mình độc lập lắm! còn cậu, cậu ở đâu?
Câu chuyện dần cởi mở và tự nhiên hơn.
Mình ở Nam Định, vùng ” nước năm đồng chua”, khổ lắm! Con người chân lấm tay bùn.
Vậy là từ hai người xa lại chũng tôi đã trò chuyện và quen nhau, ngày cùng nhau làm nhiệm vụ, tối đắp chung chăn. Đứng cạnh bên nhau, nhìn về phía xa xa, tôi và người lính ấy mong sao hòa bình được lặp lại, chiến tranh kết thúc. Nếu không có chiến tranh thì chắc chắn sẽ không có những giọt máu rơi xuống, sẽ không có những giọt nước mắt rơi xuống, tiếng khóc chờ chồng, chờ cha.
Cuộc gặp gỡ lần đầu của chúng tôi tuyệt biết bao! Ngày hôm nay gặp lại người anh em ấy, chúng tôi đã cùng nhau ôn lại những kỉ niệm xưa, ngồi bên nhau ôn lại kỉ niệm, sao ngày ấy dù sống trong hoàn cảnh khắc nghiệt của chiến tranh mà chúng tôi vẫn luôn nở nụ cười trên môi, kết thúc tuổi thanh xuân trong chiến tranh, chúng tôi ngày càng già đi, tóc bạc phơ mái đầu, nhưng sự hi sinh của chúng tôi thật là đáng. Tôi giở cuốn ảnh lưu giữ tình bạn ra xem, cùng hàn huyên đủ chuyện trên đời, tình đồng chí
Được gặp lại nhau trong hòa bình, tình bạn xưa dâng trào trong trái tim mỗi chúng tôi, chiến tranh đi qua nhưng mọi thứ ngày ấy vẫn còn diễn ra trước mắt chúng tôi. Làm sao chúng tôi quên được nhau, quên được tình bạn ấy, thật tuyệt vời!
câu 2
Mở bài: Sau khi chạy khỏi nhà tên quan cụ, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng.
* Thân bài:
- Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám nổ ra, chị Dậu trở về làng...
- Khí thế cách mạng sôi sục, chị Dậu dẫn đầu đoàn biểu tình lên huyện phá kho thóc của Nhật.
Đề 2
dàn ý
* Mở bài: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra. Tuy làng Đông Xá bị địch chiếm nhưng hằng đêm vẫn xuất hiện một, hai cán bộ cách mạng hoạt động bí mật.
* Thân bài:
- Quân Pháp càn quét truy lùng cán bộ.
- Không khí làng quê căng thẳng. Nhiều người hoảng sợ. Chị Dậu vẫn bình tĩnh hướng dẫn cán bộ xuống hầm bí mật.
• Đoạn trích của nhà văn Nguyên Ngọc viết về quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện Rừng xà nu. Từ đây chúng ta luyện để tự nêu cách lập dàn ý một bài văn tự sự.
Có thể làm theo các ý sau:
+ Trước khi lập dàn ý, cần suy nghĩ để chọn đề tài, xác định chủ đề của bài viết. Ví dụ: Nhà văn Nguyên Ngọc chọn đề tài cuộc kháng chiến chống Mĩ với chủ đề ca ngợi nhân dân Tây Nguyên anh hùng, bất khuất. Còn bài luyện tập nói trên chọn đề tài người nông dân cùng khổ đã được giác ngộ cách mạng, từ đó khẳng định phẩm chất tốt đẹp của những người nông dân đã góp phần đưa cuộc Cách mạng tháng Tám của dân tộc ta đến thắng lợi.
+ Từ đề tài, chủ đề, người viết phải tưởng tượng và phác ra những nét chính của cốt truyện. Cốt truyện nên dựa vào “mô hình” cấu trúc truyền thống của tác phẩm tự sự: trình bày - khai đoạn - phát triển - đỉnh điểm - kết thúc.
+ Tiếp đó, có thể phác ra ba phần của một dàn ý:
• Mở bài (có thể gọi là phần Trình bày)
• Thân bài (có thể gọi là phần khai đoạn, Phát triển, Đỉnh điểm)
• Kết bài (có thể gọi là phần Kết thúc)
+ Dựa vào dàn ý, cần suy nghĩ tìm các yếu tố cấu thành một bài văn như: sự việc xảy ra, tâm trạng của nhân vật, quan hệ giữa các nhân vật, cảnh thiên nhiên,...
- Các em đọc, nắm vững Ghi nhớ trong SGK.
II. LUYỆN TẬP
1. a) Đề tài đã được xác định: các bn vốn mang bản chất tốt, nhưng do một hoàn cảnh nào đó xô đẩy mà phạm sai lầm, nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ và vươn lên.
b) Cốt truyện có thể gồm các ý: các bn vốn hiền lành, trung thực, bị kẻ xấu lôi kéo và phạm sai lầm đáng tiếc, đau khổ, ân hận, dằn vặt, tự đấu tranh hoặc gặp người tốt giúp đỡ, vươn lên trong cuộc sống và học tập...
c) Từ cốt truyện, lập dàn ý ba phần với các sự việc, nhân vật, các chi tiết tóm lược về cảnh, về tâm trạng nhân vật chính, lời nói, hành động của nhân vật phụ...
2. Lập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống.
a) Việc đầu tiên là chọn đề tài và dự kiến cốt truyện, ví dụ có thể viết về đội thanh niên tình nguyện hay một đôi bạn giúp nhau vượt khó...
b) Phác qua ba phần của dàn ý.
c) Tìm sự việc, nhân vật, thời gian, không gian xảy ra câu chuyện, sau đó ghi vào dàn ý.
ít điểm quá dị bạn
mỏi rớt cả tay
xctlhn vs 5* nha
20đ ngồi trc màn hình 1t cs đáng ko dị?
@vy_xênh_gái@
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK