1. Thê thơ thất ngôn bát cú Đường luật
2.
- Có tiếng chim, tiếng suối và các âm thanh của thiên nhiên. Có cảnh dẹp hoang sơ kì vĩ
3. Non xanh, Nước biếc
4. Phong thái ung dung, tự tại
5. Sự thư giãn sau kháng chiến
6. Đều tả về rừng núi Việt Bắc
1) Thể thơ: Thất ngôn bát cú
2) Cái “hay” của cảnh rừng Việt Bắc đó là: vượt hót, chim kêu, ngô nếp nướng, thịt rừng quay, non xanh nước biếc, rượu ngọt, chè tươi tất cả hiện lên một cách phong phú, tươi sáng, hấp dẫn và lôi cuốn.
3) Thành ngữ:
+ Vượn hót chim kêu
+ Non xanh nước biếc
+ Trăng xưa hạc cũ
4) Phong thái thơ của Bác bình dị, lạc quan, vô cùng gợi hình và hóm hỉnh dù Bác đang trong một hoàn cảnh khó khăn như năm 1947 giữa núi rừng Việt Bắc.
5) Nhà thơ (Bác Hồ) muốn gửi gắm vào hai câu cuối thông điệp rằng tình cảm thuỷ chung, son sắt của người (Bác) đi kháng chiến với chiến khu Việt Bắc.
6) Điểm chung:
+ Đều miêu tả cảnh rừng thiên nhiên Việt Bắc
+ Đều nêu bật lên tình cảm sâu sắc của Bác đối với Việt Bắc
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK