A) Phép điệp ngữ " Phượng " được thể hiện ở các câu trong đoạn văn.
`=>` Việc sử dụng điệp ngữ "phượng" phần nào đã góp phần tăng sức nghệ thuật, biểu cảm cho đoạn văn. Đồng thời, việc sử dụng điệp từ còn nhấn mạnh và làm nổi bật lên đối tượng mà đoạn văn muốn nhắc đến.
*Phép so sánh: Màu hoa phượng trói lói, xinh giống như sắc máu người .
`=>` Góp phần tăng sức gợi hình, tính miêu tả cho đoạn văn. Giúp người đọc cảm nhận rõ được hết tất cả vẻ đẹp về màu sắc của hoa phượng. Màu hoa phượng đỏ thắm nhưng không kém phần sắc đậm, thấm như màu máu. Một màu sặc sỡ mang ánh lửa nhiệt huyết đại diện cho tuổi học trò.
B) Những phương thức biểu đạt chính: miêu tả, biểu cảm.
C) Phượng /không phải là một đóa,
CN VN
không phải vài cần; phượng /đây là cả
CN VN
một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.
`=>` Câu ghép có hai vế.
`=>` Các vế câu ngăn cách bởi dấu (;). Quan hệ giữa hai vế câu: nối tiếp.
A) BPTT:
- điệp ngữ " Phượng " -> Tác dụng: góp phần tăng sức nghệ thuật, biểu cảm cho đoạn văn và còn nhấn mạnh và làm nổi bật lên đối tượng của đoạn văn.
- Phép so sánh: Màu hoa phượng trói lói, xinh giống như sắc máu người . -> Tác dụng: góp phần tăng sức nghệ thuật, biểu cảm cho đoạn văn
B) Những phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
C) Câu ghép:
Phượng/ không thơm,
C V
Phượng/ chưa hẳn đã đẹp
C V
phượng/ có một linh hồn sắc sảo mênh mang.
C V
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK