@Meoss_
1) PTBĐ chính: Nghị luận
2) Câu văn đó tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ:
a/ Liệt kê: sôi nổi, mạnh mẽ, to lớn, lướt qua, nhấn chìm
=> Tác dụng: làm cho câu văn trở nên sinh động hơn. Câu văn sẽ không quá ngắn và những nội dung được tác giả gợi lên sẽ hấp dẫn học sinh hơn.
b/ Nhân hóa: dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ vật
=> Tác dụng: góp phần làm tăng tính biểu cảm cho sự vật được nhắc đến.
3) Luận điểm: Tinh thần yêu nước nồng nàn, mãnh liệt và đầy nhiệt huyết của dân tộc ta đã có từ lâu đời.
1. Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
2.
- Sử dụng phép liệt kê, nhân hoá.
- Điệp ngữ, điệp cấu trúc ( kết hợp động từ mạnh).
`=>` Tác dụng:
- Tăng sức biểu cảm ( sự hào hùng, đanh thép) cho văn bản nghị luận.
- Nhấn mạnh, làm nổi bật và khẳng định lên lòng yêu nước sâu sắc của dân tộc ta `->` từ đó khẳng định lòng yêu nước của dân tộc ta luôn được giữ gìn và phát huy từ trước đến nay như một truyền thống quý báu.
- Với giọng văn hào hùng, đanh thép đã làm nổi bật lên chủ quyền của dân tộc ta.
3. Luận điểm:
- Lòng yêu nước là một trong những truyền thống quý báu, tốt đẹp của dân tộc ta luôn được giữ gìn và phát huy.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK