bước 1: thêm `
bước 2: ghi: text{nội dung}
bước 3: thêm `
hoặc thêm ` ở đầu
thêm ` ở cuối
1. Bảng chữ cái Hy Lạp (Greek letters)
Khi gõ văn bản toán bằng LaTeX thì ta rất hay sử dụng các ký tự hay chữ cái Hy Lạp, sau đây là danh sách các lệnh của các ký tự Hy Lạp trong LaTeX
A và α : A và \alpha
B và β : B và \beta
Γ và γ : \Gamma và \gamma
Δ và δ : \Delta và \delta
E, ϵ và ε : E, \epsilon và \varepsilon
Z và ζ : Z và \zeta
H và η : H và eta
Θ, θ và ϑ : \Theta, \theta và \vartheta
I và ι : I và \iota
K, κ và ϰ : \Kappa, \kappa và \varkappa
Λ và λ : \Lambda và \lambda
M và μ : M và \mu
N và ν : N và \nu
Ξ và ξ : \Xi và \xi
O và ο : O và \omicron
Π, π và ϖ : \Pi, \pi và \varpi
P, ρ và ϱ : P, \rho và \varrho
Σ, σ và ς : \Sigma, \sigma và \varsigma
T và τ : T và \tau
Υ và υ : \Upsilon và \upsilon
Φ, ϕ và φ : \Phi, \phi và \varphi
X và χ : X và \chi
Ψ và ψ : \Psi và \psi
Ω và ω : \Omega và \omega
F và ϝ : F và \digamma (Chữ Hy Lạp cổ)
QUAY LẠI ĐẦU TRANG
2. Toán tử đơn nhất
Một số ký tự về phép toán cơ bản trong LaTeX
+ : + (Dấu cộng)
− : - (Dấu trừ)
¬ : \neg (Phép toán phủ định)
! : ! (Giai thừa)
# : \# (Dấu khác)
QUAY LẠI ĐẦU TRANG
3. Toán tử quan hệ
Các phép toán về quan hệ trong LaTeX
<,,>, : \<, \nless, \>, \ngtr
≤,,≥, : \leq, \nleq, \geq, \ngeq
⩽,,⩾, : \leqslant, \nleqslant, \geqslant, \ngeqslant
,,, : \prec, \nprec, \succ, \nsucc
⪯,,⪰, : \preceq, \npreceq, \succeq, \nsucceq
, : \ll, \gg
, : \lll, \ggg
⊂,⊄,⊃,⊅ : \subset, \not\subset, \supset, \not\supset
⊆,,⊇, : \subseteq, \nsubseteq, \supseteq, \nsupseteq
,,, : \sqsubseteq, \sqsubseteq, \sqsupseteq, \sqsupseteq
= : = (Dấu bằng)
: \doteq
≡ : \equiv (Dấu trùng)
≈ : \approx (Xấp xỉ)
≅ : \cong
: \simeq
∼ : \sim (Đồng dạng)
∝ : \propto
≠ : \ne hoặc \neq (Dấu khác)
, : \parallel, \nparallel (Song song)
, : \vdash, \dashv
∈,∋,∉ : \in, \ni, \notin (Thuộc, không thuộc)
, : \smile, \frown
,, : \asymp, \bowtie, \models
⊥ : \perp hoặc \bot (Vuông góc)
: \mid (sọc thẳng đứng)
QUAY LẠI ĐẦU TRANG
4. Toán tử hai ngôi
Các phép toán hai ngôi trong LaTeX
± : \pm (Dấu cộng trừ +-)
: \mp (Dấu trừ cộng -+)
× : \times (Dấu nhân)
÷ : \div (Dấu chia)
∗ : \ast (Dấu hoa thị)
: \star (Dấu sao)
† : \dagger
‡ : \ddagger
∩ : \cap (Dấu giao)
∪ : \cup (Dấu hợp)
: \uplus
: \sqcap
: \sqcup
∨ : \vee (Dấu hoặc)
∧ : \wedge (Dấu và)
⋅ : \cdot
: \diamond
: \bigtriangleup hoặc \triangle
: \bigtriangledown
: \triangleleft
: \triangleright
: \bigcirc
: \bullet
: \wr (Dẫu ngã đứng)
⊕ : \oplus (Tổng trực tiếp)
: \ominus
⊗ : \otimes (Tích trực tiếp)
: \oslash
: \odot
: \circ (Ký hiệu độ)
: \setminus (Ký hiệu Hiệu trong tập hợp)
⨿ : \amalg
QUAY LẠI ĐẦU TRANG
5. Ký hiệu tập hợp
Một số ký hiệu tập hợp trong LaTeX
∅ : \emptyset (Ký hiệu Tập rỗng)
∅ : \varnothing
N,Z,Q,I,R,C : \mathbb{N,Z,Q,I,R,C} (Ký hiệu tập hợp trong Toán)
∈ : \in (Thuộc)
∉ : \notin (Không thuộc)
⊂ : \subset (Tập con)
⊆ : \subseteq
⊃ : \supset
⊇ : \supseteq
∪ : \cup
∩ : \cap
: \setminus
QUAY LẠI ĐẦU TRANG
6. Ký hiệu logic
Một số ký hiệu logic trong LaTeX
∃ : \exists (Ký hiệu tồn tại)
∃! : \exists! (Tồn tại duy nhất)
∄ : \nexists (Không tồn tại)
∀ : \forall (Với mọi)
¬ : \neg (Phủ định)
∨ : \lor (Ký hiệu hoặc)
∧ : \land (Ký hiệu và)
⟹ : \Longrightarrow hoặc \implies ( Ký hiệu suy ra dài)
⇒ : \Rightarrow (Suy ra)
⟸ : \Longleftarrow (Dấu suy ngược dài)
⇐ : \Leftarrow (Suy ngược)
⟺ : \iff (Dấu tương đương dài)
⇔ : \Leftrightarrow
: \top
⊥ : \bot hoặc \perp
QUAY LẠI ĐẦU TRANG
7. Ký hiệu trong hình học
Các ký hiệu hình học trong LaTeX
AB¯¯¯¯¯¯¯ : \overline{\rm AB} (Ký hiệu độ dài)
∠ : \angle (Kí hiệu góc)
: \triangle hoặc \bigtriangleup (Ký hiệu tam giác)
≅ : \cong
: \ncong
∼ : \sim (Đồng dạng)
: \nsim
: \| (Ký hiệu chuẩn, song song)
: \nparallel (Không song song)
⊥ : \perp hoặc \bot (Ký hiệu vuông góc)
⊥̸ : \not\perp (Không vuông góc)
AB−→− : \overrightarrow{\rm AB} (Véc tơ, vector)
a : \vec{a} (Ký hiệu véc tơ, vector)
: \measuredangle (Số đo góc)
: \square (Hình vuông)
QUAY LẠI ĐẦU TRANG
8. Dấu ngoặc
Các ký hiệu về Dấu ngoặc trong LaTeX
Các bạn có thể đọc kỹ hơn tại bài viết Dấu ngoặc trong LaTeX
| : | (Sọc thẳng đứng)
( : ( (Dấu ngoặc tròn)
) : )
{ : \{ (Ngoặc nhọn)
} : \}
⌈ : \lceil
⌉ : \rceil
: \ulcorner
⌊ : \lfloor
⌋ : \rfloor
: \lrcorner
⟨ : \langle
⟩ : \rangle
[ : [
] : ]
/ : /
: \backslash
QUAY LẠI ĐẦU TRANG
9. Dấu mũi tên
Một số ký tự về dấu mũi tên trong LaTeX
→ : \rightarrow hoặc \to
← : \leftarrow hoặc \gets
⟶ : \longrightarrow (Mũi tên dài)
⟵ : \longleftarrow
⟹ : \Longrightarrow
⟸ : \Longleftarrow
⇒ : \Rightarrow
⇐ : \Leftarrow
: \mapsto (Ánh xạ)
⟼ : \longmapsto
QUAY LẠI ĐẦU TRANG
10. Các ký tự khác
∂ : \partial (Đạo hàm riêng)
ı : \imath
ȷ : \jmath
: \ell
R : \Re (Ký hiệu phần thực số phức)
I : \Im (Ký hiệu phần ảo số phức)
∇ : \nabla
: \Box
∞ : \infty (Ký hiệu vô cùng, vô cực)
QUAY LẠI ĐẦU TRANG
11. Hàm lượng giác
Ta có thể dùng lệnh \operatorname{} để định nghĩa tên một hàm bất kỳ
Ví dụ. "y=sinx+caolacvcy" có code là:
$y=\sin x+\operatorname{caolacvc} y$
sinx : \sin x (Ký hiệu hàm sin)
cosx : \cos x (Ký hiệu hàm cos)
tanx : \tan x (Ký hiệu hàm tan)
arcsinx : \arcsin x (Ký hiệu hàm arcsin)
arccosx : \arccos x (Ký hiệu hàm arccos)
arctanx : \arctan x (Ký hiệu hàm arctan)
cscx : \csc x
secx : \sec x
cotx : \cot x
sinhx : \sinh x
coshx : \cosh x
tanhx : \tanh x
arcsinhx : \operatorname{arcsinh} x
Tin học, tiếng Anh: informatics, tiếng Pháp: informatique, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK