Thời đó, nước ta là Văn Lang do vua Hùng đòi thứ sáu cai trị. Bấy giờ ở làng Phù Đổng — tục gọi là làng Gióng — có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn lại có tiếng là phúc đức. Tuy là vậy nhưng ông bà vẫn chưa có một mụn con nào. Một hôm bà lão ra đồng, thấy vết chân to, vì tò mò bà liền ướm Ịthử xem thế nào. Không ngờ về nhà bà mang thai. Đến tận mười hai tháng bà mới sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô, tuấn tú. Ông bà rất vui. Nhưng kì lạ thay, ba tuổi mà cậu bé vẫn không biết nói, biết cười, cũng chả đi đứng được, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Năm ấy, giặc Ân vào xâm lược nước ta. Chúng bóc lột, chém giết, làm đủ việc tàn ác, khiến dân ta điêu đứng. Vì giặc quá mạnh vua Hùng rất lo, liền sai sứ giả đi tìm người tài giỏi giúp dân cứu nước. Một hôm, sứ giả đi qua làng Phù Đổng. Nghe tiếng loa của sứ giả, chú bé bỗng cất tiếng nói. Cậu bé gọi mẹ :
Sứ giả vừa vào đến nhà, chú bé liền bảo :
Sứ giả vừa ngạc nhiên, vừa vui mừng, vội vàng về kinh tâu với đức vua. Nhà vua liền cho thợ ngày đêm làm các thứ cậu bé cần.
Những hiện tượng kì lạ bắt đầu xuất hiện. Từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm bố mẹ nuôi không đủ, nên phải kêu gọi bà con hàng xóm giúp đỡ. Mọi người đều rất nhiệt tình vì muôn cho chú bé khoẻ mạnh để còn giết giặc. Lúc này, giặc đã đến chân núi Trâu, rất gần kinh thành, đất nước ta đang lâm nguy. Nhân dân hoảng loạn, bỏ nhà cửa chạy đi hết. Triều đình cũng vừa mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Ghú bé vươn vai đứng dậy, bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ tiến lại, vỗ vào lưng ngựa sắt, lửa phun ra đỏ lừ. Tráng sĩ nhảy lên lưng ngựa, rồi phi như bay về phía quân thù. Tráng sĩ cầm roi quật vào lũ giặc, còn ngựa sắt thì phun lửa làm chúng chết như ngả rạ. Giặc quá đông nên phải quất roi liên tục không ngừng nghỉ nên bỗng bị gãy đôi. Tráng sĩ bèn nhổ nguyên cả những bụi tre bên đường để quật vào giặc. Giặc bỏ chạy tán loạn. Tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc, cởi áo giáp để lại, rồi từ từ cùng ngựa bay lên trời.
Vua nhớ ơn liền phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ. Từ đấy đến nay, dân làng Gióng vào tháng tư hằng năm vẫn tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công ơn. Ở đây, nay vẫn còn nhiều dấu tích. Con đưòng Thánh Gióng đi qua vì bị ngựa của chàng phun lửa đã làm cho tất cả tre ngả màu vàng, còn những vết chân ngựa của tráng sĩ thì đã để lại những ao hồ liên tiếp.
HOẶC
a)Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đó là ý thức thường trực và cao cả của người Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước.
b. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Qua chi tiết cho thấy, nhân dân ta đề cao phương tiện và vũ khí bằng sắt. Gióng đòi đồ sắt là muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại lúc bấy giờ để tiêu diệt quân thù. Muốn đánh giặc phải lưu tâm tới những vũ khí hữu hiệu.
c. Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, đồng sức đồng lòng của nhân dân ta khi có kẻ xâm lược đến. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ.
d. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Sức mạnh tập thể đã góp phần làm nên chiến thắng chống quân xâm lược.
đ. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Lũy tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam, khi cần giúp nước tre cũng đã hóa thành sức mạnh.
e. Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.
Chúc bạn học tốt>.<!
# by Ljnh Chj
Thời đó, nước ta là Văn Lang do vua Hùng đòi thứ sáu cai trị. Bấy giờ ở làng Phù Đổng — tục gọi là làng Gióng — có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn lại có tiếng là phúc đức. Tuy là vậy nhưng ông bà vẫn chưa có một mụn con nào. Một hôm bà lão ra đồng, thấy vết chân to, vì tò mò bà liền ướm Ịthử xem thế nào. Không ngờ về nhà bà mang thai. Đến tận mười hai tháng bà mới sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô, tuấn tú. Ông bà rất vui. Nhưng kì lạ thay, ba tuổi mà cậu bé vẫn không biết nói, biết cười, cũng chả đi đứng được, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
Năm ấy, giặc Ân vào xâm lược nước ta. Chúng bóc lột, chém giết, làm đủ việc tàn ác, khiến dân ta điêu đứng. Vì giặc quá mạnh vua Hùng rất lo, liền sai sứ giả đi tìm người tài giỏi giúp dân cứu nước. Một hôm, sứ giả đi qua làng Phù Đổng. Nghe tiếng loa của sứ giả, chú bé bỗng cất tiếng nói. Cậu bé gọi mẹ :
Sứ giả vừa vào đến nhà, chú bé liền bảo :
Sứ giả vừa ngạc nhiên, vừa vui mừng, vội vàng về kinh tâu với đức vua. Nhà vua liền cho thợ ngày đêm làm các thứ cậu bé cần.
Những hiện tượng kì lạ bắt đầu xuất hiện. Từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm bố mẹ nuôi không đủ, nên phải kêu gọi bà con hàng xóm giúp đỡ. Mọi người đều rất nhiệt tình vì muôn cho chú bé khoẻ mạnh để còn giết giặc. Lúc này, giặc đã đến chân núi Trâu, rất gần kinh thành, đất nước ta đang lâm nguy. Nhân dân hoảng loạn, bỏ nhà cửa chạy đi hết. Triều đình cũng vừa mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Ghú bé vươn vai đứng dậy, bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ tiến lại, vỗ vào lưng ngựa sắt, lửa phun ra đỏ lừ. Tráng sĩ nhảy lên lưng ngựa, rồi phi như bay về phía quân thù. Tráng sĩ cầm roi quật vào lũ giặc, còn ngựa sắt thì phun lửa làm chúng chết như ngả rạ. Giặc quá đông nên phải quất roi liên tục không ngừng nghỉ nên bỗng bị gãy đôi. Tráng sĩ bèn nhổ nguyên cả những bụi tre bên đường để quật vào giặc. Giặc bỏ chạy tán loạn. Tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc, cởi áo giáp để lại, rồi từ từ cùng ngựa bay lên trời.
Vua nhớ ơn liền phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ. Từ đấy đến nay, dân làng Gióng vào tháng tư hằng năm vẫn tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công ơn. Ở đây, nay vẫn còn nhiều dấu tích. Con đưòng Thánh Gióng đi qua vì bị ngựa của chàng phun lửa đã làm cho tất cả tre ngả màu vàng, còn những vết chân ngựa của tráng sĩ thì đã để lại những ao hồ liên tiếp.
chúc bn hok tốt nha.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK