Giải thích : Khi mặt trời chiếu sáng, lớp không khí dày đặc ở mặt đất nở ra, bốc lên cao, giảm nhiệt độ. Mặt khác, lớp không khí ở dưới thấp chứa nhiều bụi và hơi nước nên nó hấp thụ nhiều nhiệt hơn lớp không khí ở trên cao. Vì vậy càng lên cao, nhiệt độ không khí càng giảm. Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm đi 0,6°C, còn lên cao 1000m thì nhiệt độ không khí giảm đi 6°C
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển (Do sự tăng giảm nhiệt độ của mặt nước và mặt đất ko giống nhau):
+ Các loại đất đá mau nóng cũng rất mau nguội
+ Nước vừa tăng nhiệt độ chậm hơn vừa giảm nhiệt độ chậm hơn
+ Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau nên dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ. Ví dụ: nhiệt độ của những miền nằm gần biển khác với những miền nằm sâu trong lục địa
- Nhiệt độ thay đổi theo độ cao:
+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,6độ)
- Nhiệt độ thay đổi theo vĩ độ:
+ Vùng vĩ độ thấp: Nhiệt độ cao
+ Vùng vĩ độ cao: Nhiệt độ thấp
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK