Trang chủ KHTN Lớp 6 Câu 1. Lứa tuổi từ 11 – 15 là lứa...

Câu 1. Lứa tuổi từ 11 – 15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là? A. calcium. B. carbohy

Câu hỏi :

Câu 1. Lứa tuổi từ 11 – 15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là? A. calcium. B. carbohydrate. C. protein. D. chất béo. Câu 2. Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Carbohydrate (chất đường, tinh bột). B. Protein (chất đạm). C. Lipid (chất béo). D. Vitamin. Câu 3. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin là A. lúa gạo, ngô, khoai lang. B. các loại hải sản, rau xanh, củ quả tươi. C. mỡ lợn, dầu thực vật, lòng đỏ trứng. D. thịt, cá, trứng. Câu 4. Thức ăn nào chứa nhiều chất đạm (protein) nhất A. rau xanh. B. gạo. C. thịt. D. ngô. Câu 5. Vitamin A thuộc nhóm vitamin tan trong chất béo. Vì vậy, bữa ăn hàng ngày phải có dầu, mỡ thì cơ thể mới hấp thu được vitamin A trong thức ăn. Nhóm thực phẩm nào sau đây giàu vitamin A? A. Gấc, cà rốt, cà chua. B. Hạt điều, hạnh nhân, macca. C. Quả nho, quả táo, quả chuối. D. Bánh mì, trứng, sữa. Câu 6. Vitamin nào tốt cho mắt? A. Vitamin A. B. Vitamin B. C. Vitamin C. D. Vitamin D. Câu 7. Vitamin nào tốt cho sự phát triển xương và răng? A. Vitamin K. B. Vitamin D. C. Vitamin E. D. Vitamin B. Câu 8. Nhóm chất béo (lipid) có vai trò chính là A. hỗ trợ tiêu hóa, chống táo bón, giảm cân, giảm nguy cơ tim mạch. B. cấu tạo, duy trì, phát triển cơ thể; chuyển hóa các chất. C. nguồn dự trữ năng lượng, chống lạnh, hòa tan các vitamin. D. hỗ trợ tiêu hóa, chống táo bón, giảm cân, giảm nguy cơ tim mạch. Câu 9. Cách bảo quản lương thực khô (lúa, ngô, khoai, sắn,…) hợp lí là A. để nơi khô ráo, đóng bao, cho vào trong kho hoặc chum, vại, thùng phuy. B. để nơi khô ráo, hong khô, phủ cát. C. cho vào hộp rồi để tủ lạnh. D. để nơi thoáng mát, làm đông lạnh. Câu 10. Cách tốt nhất để bảo quản thịt tươi và thịt đã nấu chín? A. Để nơi khô ráo, thoáng mát. B. Để hộp cất tủ lạnh hoặc đông lạnh. C. Ướp muối hoặc muối chua. D. Để lẫn vào nhau rồi phơi khô. Câu 11. Hiện tượng ngộ độc thực phẩm ngày càng nhiều, để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm, cần lưu ý A. Ăn trái cây, rau xanh, bị héo, thối rữa, chuyển màu sắc. B. Ăn đồ ăn bị nấm mốc, có mùi khó chịu. C. Ăn thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, còn hạn sử dụng. D. Ăn đồ ăn đã quá hạn sử dụng. Câu 12. Khi khoai tây mọc mầm tinh bột chuyển hóa thành solanine và chocoine – alpha, là hai chất ngộ độc cho người. Lưu ý khi chọn mua củ khoai tây là A. nên chọn khoai vàng bị đốm đen. B. nên chọn khoai mọc mầm, rắn tay. C. nên chọn khoai vàng, rắn, chắc tay. D. nên chọn khoai xanh, củ mềm. Câu 13. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa mì. Câu 14. Những thực phẩm bổ sung nhiều canxi cho cơ thể là A. sữa, rau xanh, hải sản, trái cây, khoai lang. B. lúa gạo, lúa mì, lúa mạch, ngô, sắn. C. bơ, dầu thực vật, mỡ lợn, lạc, vừng. D. mật ong, cây mía, thốt nốt, nho, củ cải đường. Câu 15. Em hiểu thế nào về hỗn hợp? A. Là 1 chất duy nhất B. Gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn C. Là chất lỏng D. Là không khí Câu 16. Hỗn hợp nào dưới dây là nhũ tương khi được khuấy trộn? A. Hỗn hợp nước và muối. B. Hỗn hợp nước và cát. C. Hỗn hợp nước và sữa. D. Hỗn hợp nước và dầu ăn. Câu 17: Chất ở thể nào có thể tan trong nước để tạo thành dung dịch? A. Chất rắn. B. Chất rắn và chất khí. C. Chất lỏng và chất khí. D. Chất rắn, chất lỏng và chất khí. Câu 18. Làm thế nào để phân biệt nước nguyên chất và nước khoáng? A. Đun cạn hai mẫu nước. B. Làm lạnh hai mẫu nước đến 0oC. C. Dựa vào màu sắc để phân biệt. D. Dựa vào khối lượng của cùng một thể tích nước để phân biệt. Câu 19. Cách hiểu nào về hỗn hợp “Bọt” là đúng nhất? A. Chất khí phân tán trong chất lỏng B. Chất lỏng phân tán trong chất lỏng C. Chất rắn phân tán trong chất lỏng D. Chất khí phân tán trong nước Câu 20. Cách hiểu nào về hỗn hợp “sương” là đúng nhất? A. Chất khí phân tán trong chất lỏng B. Chất lỏng phân tán trong chất lỏng C. Chất rắn phân tán trong chất lỏng D. Chất lỏng phân tán trong chất khí. Câu 21. Cách hiểu nào về hỗn hợp “Bụi” là đúng nhất? A. Chất khí phân tán trong chất lỏng B. Chất lỏng phân tán trong chất lỏng C. Chất rắn phân tán trong chất khí D. Chất khí phân tán trong nước Câu 22. Để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát, chúng ta cần thực hiện các phương pháp tách chất nào? A. Chiết và lọc B. Lọc và cô cạn C. Chiết và cô cạn D. Phương pháp khác.

Lời giải 1 :

Câu 1.

A. Calcium

Câu 2. 

A. Carbohydrate (chất đường, tinh bột)

Câu 3.

D. Thịt, cá trứng

Câu 4.

C. Thịt

Câu 5.

A. Gấc, cà chua, cà rốt

Câu 6.

A. Vitamin A

Câu 7.

D. Vitamin B

Câu 8.

A. Cấu tạo, duy trì, phát triển cơ thể, chuyển hóa các chất

Câu 9.

A. Để nơi khô ráo, đóng bao, cho vào trong kho hoặc chum, vại, thùng phuy

Câu 10.

B. Để hộp cất tủ lạnh hoặc đông lạnh

Câu 11.

C. Ăn thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, còn hạn sử dụng

Câu 12.

C. nên chọn khoai vàng, rắn, chắc tay

Câu 13.

C. Mía

Câu 14.

A. Sữa, rau xanh, hải sản, trái cây, khoai lang

Câu 15.

B. Gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn

Câu 16.

D. hh nước và dầu ăn

Câu 17.

D. Rắn, lỏng, khí

Câu 18.

D. Dựa vào khối lượng của cùng ...

Câu 19.

A. Khí phân tán trong chất lỏng

Câu 20. 

D. Chất lỏng phân tán trong chất khí

Câu 21.

C. Chất rắn phân tán trong chất khí

Câu 22.

B. Lọc và cô cạn

(xin vote hay nhất:D)

Thảo luận

-- xin vote hay nhất bạn ưi
-- hmmm

Lời giải 2 :

Câu1A câu A câu 3 c

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK