C1:-Trái Đất có 2 vận động là vận động tự quay quanh trục và vận động quay quanh Mặt Trời.
C2:-Hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất là do:Trái Đất có dạng hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất.Nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau.
C3:-Gồm 3 lớp:
+Lớp vỏ:Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (Tối đa:1000 độ C). ...
+Lớp lõi:Dày nhất (Trên 3000km):lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
@hoangngocanh6d
Chúc bạn học tốt >-<
Câu 1:
-Trái đất có 2 sự vận động quay quanh trục và quanh mặt trời
-Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
*Hệ quả
+Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
+Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
-+Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
+ Làm lệch hướng các chuyển động:
Bắc bán cầu lệch phải, Nam bán cầu lệch trái.
- Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
Hệ quả - Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
+ Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa lạnh đêm dài hơn ngày.
+ Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau.
Câu 2:
-Hiện tượng luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là do:
+Trái Đất có dạng hình cầu nên ánh sáng Mặt trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa bị che khuất gọi là đêm.
+ Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau.
Câu 3:
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm:
-Lớp vỏ Trái Đất:độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.
-Lớp trung gian:độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.
-Lõi Trái Đất:độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK