cau 2
a)Trong mắt người, các tế bào que cho phép chúng ta phân biệt và phát hiện các vật thể trong bóng tối; tuy nhiên, vì độ nhạy của chúng với ánh sáng tốt hơn tế bào nón, khả năng nhận biết màu sắc của vật thể trong một vùng ánh sáng yếu trở nên kém
b)Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa
câu 3
-Để dồn bài, gần tới thi, kiểm tra mới học dồn dập. Tức là làm việc và nghỉ ngơi không hợp lí. Học ban ngày không kịp, phải thức thật khuya để học, thậm chí phải dùng chất kích thích như trà đặc, cà phê đen để thức mà học. Hậu quả có thể sáng hôm sau bị trễ thi và làm bài với năng suất thấp. Vì thần kinh và thể lực quá mệt mỏi.
- Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lí, Tránh dùng nhiều chất kích thích.
-Bí quyết thứ nhất: Xác định chắc chắn những vấn đề cần nhớ
Bí quyết thứ hai: Có niềm tin với chính mình Bí quyết thứ ba: Nhắc lại nhiều lần Bí quyết tư: Hiểu nội dung cần nhớ Bí quyết thứ năm: Sắp xếp và phân loại hợp lí số lượng bài học Bí quyết thứ sáu: Muốn nhớ kĩ, cần ghi chép. Bí quyết thứ bảy: Tích cực thực hành Bí quyết thứ tám: Nhớ bằng cách vận dụng sự liên tưởng
cau 4
-Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.
-Không nên làm việc bằng mắt quá 45 phút, học sinh cần ra sân chơi và tập thể dục giữa các tiết học, tránh đọc truyện, chơi game trong giờ giải lao. Trong ngày, mỗi người nên có thời gian thư giãn nhất định cho đôi mắt bằng cách tập nhìn xa hoặc thể dục vui chơi ở những nơi thoáng rộng.
cau 5
-Sóng lan truyền trong không khí và đến tai của ta, hai lỗ tai có hai màng nhĩ và hai màng nhĩ này tiếp nhận sóng từ không khí lan truyền tới. Nếu âm phát ra từ bên phải thì nó sẽ tác động lên tai ở bên phải trước. Tác động này sẽ được các noron thần kinh cảm nhận và truyền đến thần kinh trung ương.
-Để ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh, chúng ta cần nắm được một số biện pháp để bảo vệ bản thân mình và trẻ em. Đầu tiên, bạn hãy rèn luyện cho mình và em bé thói quen rửa tay sạch sẽ trước khi ăn uống, sau khi đi vệ sinh. Khi vệ sinh tai, tốt nhất là bạn hãy sử dụng dụng cụ mềm, thao tác nhẹ nhàng để tai không bị tổn thương. Nếu như bạn bị các bệnh liên quan đến tai mũi họng hoặc đường hô hấp thì nên đi khám và điều trị dứt điểm. Như vậy, vi khuẩn và nấm không có cơ hội tấn công và gây bệnh viêm tai giữa cho con người
Cho mình xin câu trả lời hay nhất với ạ+ 5vote🥰
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK