*Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân pháp đã thi hành chính sách khai thác thuộc địa về kinh tế, chính trị, vân hóa giáo dục ở Việt Nam:
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Chỉ trong 6 năm (1924 - 1929), Pháp đã đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam 4 tỉ Frăng. Trong đó, đầu tư vào nông nghiệp nhiều nhất, chủ yếu là đông điền cao su.
+ Công nghiệp: Pháp còn đầu tư vào khai thác mỏ, trước hết là mỏ than.
+ Thương nghiệp: Có bước phát triển mới, quan hệ buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
+ Giao thông vận tải: được phát triển, các đô thị được mở rộng.
+ Tăng thuế.
=> Mục đích của Pháp: Tăng cường khai thác để bù đắp tổn thất kinh tế sua chiến tranh
- Chính trị: thi hành một vài cải cách chính trị - hành chính: đưa người Việt vào phòng Thương mại và canh nông ở các thành phố lớn; lập Viện Dân biểu ở Trung Kì, Bắc Kì. => Mục đích của Pháp: để đối phó với những diễn biến đang diễn ra ở Đông Dương.
- Văn hóa, giáo dục: Hệ thống giáo dục Pháp - Việt được mở rộng gồm cấp tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học. Xuất bản báo, tạp chí tiếng Pháp và chữ Quốc ngữ. Văn hóa, trào lưu tư tưởng phương Tây du nhập vào nước ta. => Mục đích của Pháp: xóa nhòa đi mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp để chúng dễ bề cai trị.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK