Trang chủ Lịch Sử Lớp 6 Thời Phùng Nguyên- Hoa Lộc, công cụ được cải tiến...

Thời Phùng Nguyên- Hoa Lộc, công cụ được cải tiến như thế nào? Ý nghĩa? câu hỏi 1490166 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Thời Phùng Nguyên- Hoa Lộc, công cụ được cải tiến như thế nào? Ý nghĩa?

Lời giải 1 :

Di chỉ Phùng Nguyên Hoa Lộc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẫn, gạo cháy, dấu vết thóc lúa ngay bên cạnh các bình, vò đất nung lớn

⇒ Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở nước ta

Ý nghĩa : 

Lúa gạo trở thành lương thực chính

Con người có thể định cư lâu dài, cuộc sống ổn định hơn

Phát triển cả về vật chất và tinh thần

Tạo điều kiện cho sự ra đời của nhà nước đầu tiên ở Việt Nam

Thảo luận

-- cho mik câu trả lời hay nhất nhé

Lời giải 2 :

- Người nguyên thủy trên đất nước ta tiếp tục mở rộng vùng cư trú xuống các vùng chân núi, thung lũng ven khe, suối..., một số khác thì chuyển xuống các vùng đất bãi ven sông, dựng chòi, cuốc đất trồng trọt, làm chuồng nuôi lợn, gà, chó...

- Công cụ lao động được cải tiến:

+ Rìu đá có vai được mài rộng ra hai mặt, lưỡi đục, bàn mài và mảnh cưa đá.

+ Số công cụ bằng xương, sừng cũng nhiều hơn.

+ Đồ gốm xuất hiện như bình, vò, nồi cùng nhiều hạt chuỗi đá, vỏ ốc...

+ Đã biết làm chì lưới bằng đất nung để đánh cá.

*Ý nghĩa: giúp nâng cao chất lượng trồng trọt 

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK