Trang chủ GDCD Lớp 8 SỬA LẠI NHỮNG CÂU TRẢ LỜI SAI 1. Quyền sở...

SỬA LẠI NHỮNG CÂU TRẢ LỜI SAI 1. Quyền sở hữu tài sản là gì? Bao gồm mấy quyền cụ thể? Đó là những quyền nào? - Là quyền của công dân đối với tài sản thuộc

Câu hỏi :

SỬA LẠI NHỮNG CÂU TRẢ LỜI SAI 1. Quyền sở hữu tài sản là gì? Bao gồm mấy quyền cụ thể? Đó là những quyền nào? - Là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình - Gồm 3 quyền cụ thể: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt 2. Nêu nội dung cụ thể của các quyền trong quyền sở hữu tài sản? - Quyền chiếm hữu: Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. - Quyền sử dụng: - Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. - Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật. - Quyền định đoạt: Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản. 3. Thế nào là nghĩa vụ tôn trọng người khác? 4. Trách nhiệm của nhà nước trong việc ghi nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân? Trách nhiệm của nhà nước trong việc ghi nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân: - Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật quyền sở hữu của công dân. - Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu… - Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác. 5. Tài sản Nhà nước? Lợi ích công cộng? - Tài sản Nhà nước gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác v à các tài sản doa Nhà nước đầu tư, quản lí tài sản công thược sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí. - Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. 6. Vai trò của tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? Vai trò: Là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống vât chất và tinh thần của nhân dân . . . 7. Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng: - Không được xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng. - Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí. 8. Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng: Ban hành và tổ chức các quy định, pháp chế, phân loại sở hữu tài sản tài sản thuộc sở hữu toàn dân. 9. Quyền khiếu nại? 10. Quyền tố cáo? 11. Sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo? Sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo: - Quyền khiếu nại : là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại. - Quyền tố cáo : là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. 12. Cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo? Thực hiện quyền khiếu nại và quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những hành vi trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào. 13. Trách nhiệm nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo? Trách nhiệm nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo: - Đối với công dân: Khi thực hiện quyền tố cáo và khiếu nại công dân phải khai báo trung thực , tận tâm và khách quan - Đối với nhà nước: Khi công dân thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo nhà nước phải nghiêm cấm việc người bị khiếu nại hay tố cáo trả thù người khiếu nại hay tố cáo để tránh vu khống làm hại tới người khác . 14. Quyền khiếu nại, tố cáo được quy định trong những văn bản pháp luật nào? 15. Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền sở hữu những tài sản nào? Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền sở hữu những tài sản thuộc sở hữu của mình.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK