Từ ghép Hán Việt cũng được chia thành hai loại như từ ghép tiếng Việt.
a) Từ ghép chính phụ
– Đó là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ.
– Nhưng khác với tiếng Việt – tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau và làm nhiệm vụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính – trong từ ghép Hán Việt:
* Có khi tiếng chính đứng trước còn tiếng phụ đứng sau. Ví dụ:
– ái quốc (yêu nước)
ái (yếu tố chính) / quốc (yếu tố phụ)
Từ ghép Hán Việt có hai loại chính: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. Ví dụ: – Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, giang sơn. – Từ ghép chính phụ: ái quốc, thiên thư.
Từ ghép Hán Việt cũng được chia thành hai loại như từ ghép tiếng Việt.
a) Từ ghép chính phụ
– Đó là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ.
– Nhưng khác với tiếng Việt – tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau và làm nhiệm vụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính – trong từ ghép Hán Việt:
* Có khi tiếng chính đứng trước còn tiếng phụ đứng sau. Ví dụ:
– ái quốc (yêu nước)
ái (yếu tố chính) / quốc (yếu tố phụ)
– đại diện (thay mặt)
đại (yếu tố chính) / diện (yếu tố phụ)
– hữu quan (có liên quan)
hữu (yếu tố’ chính) / quan (yếu tố phụ)
* Có khi tiếng chính đứng sau còn tiếng phụ đứng trước. Ví dụ:
– cường quốc (nước manh)
quốc (yếu tố chính) / cường (yếu tố phụ)
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK