*Nguyên nhân:
Cốc thủy tinh là tinh thể silicate và sự chênh lệch nhiệt độ quá lớn (thermal shock) là nguyên nhân làm cốc thủy tinh bị vỡ.
Cốc thủy tinh quá dày,do nhiệt độ cao nên cốc nở ra,phần bên trg cốc nở ra trc' ,bên ngoài nở ra sau ->dẫn đến việc chênh lệch về sự dãn nở khiến cốc vỡ.
*Cách làm:
-Đun sôi
-Dùng thìa kim loại
-Không rót nước quá tràn lên thành ly
Giải thích các bước giải:
Việc làm này giúp ly thủy tinh giãn nở đều và không bị vỡ khi bị thay đổi nhiệt độ đột ngột bởi ly được làm quen với sự tăng nhiệt. Cách làm như sau:
Với những ly thuỷ tinh mới, hãy xếp chúng vào trong 1 cái nồi to rồi đổ nước ngập cốc.
- đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng.
2. Dùng thìa kim loại
Đối với ly thủy tinh có độ dày không đều và dễ vị vỡ nên dùng thìa kim loại sẽ giúp hạn chế nguy cơ nứt vỡ ở những chiếc ly thuỷ tinh lồi lõm không đều.
Dùng một chiếc thìa bằng kim loại như nhôm, inox... bỏ vào ly trước rồi mới rót nước sôi vào.
3. Không rót nước quá tràn lên thành ly
Khi sử dụng ly thuỷ tinh đựng nước quá nóng, nên đổ hết nước lạnh trong cốc ra trước, rồi hẳn rót nước nóng vào từ từ.
Nhớ là không rót quá tràn lên trên thành cốc thủy tinh vì phần này luôn mỏng hơn đáy rất nhiều, dễ gây vỡ ly nếu áp lực nhiệt quá lớn.
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK