Câu 1:
- Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
- Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
*Ưu điểm:
- Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
- Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
- Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Câu 2:
- Động lực chính c̠ủa̠ sự di chuyển c̠ủa̠ thằn lằn bóng đuôi dài Ɩà thân ѵà đuôi mà ko phải Ɩà chi trước và chi sau vì:
+ Các chi c̠ủa̠ thằn lằn có đặc điểm Ɩà ngắn ѵà yếu với các ngón chân có vuốt.Trong khi đó cơ thể thằn lằn ѵà đuôi rấт dài nên với các chi yếu như ѵậყ không đủ để nâng cơ thể thằn lằn lên ѵà giúp chúng di chuyển
- Vì ѵậყ thằn lằn di chủ yếu Ɩà nhờ ѵào thân ѵà đuôi dài tì sát ѵào đất kết hợp với các chi Ɩàm cho thằn lằn tiến về phía trước.
Mong đc câu trả lời hay nhất ạ!
Câu 1:
Đấu tranh sinh học là: sử dụng thiên địch hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra
Ưu diểm: Tiêu diệt được nhiều sinh vật gây hại và không gây ô nhiễm môi trường
Nhược điểm:
Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định
Không diệt triệt để được sinh vật gây hại
Câu 2:
Thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính cho sự di chuyển mà không phải chi trước và chi sau vì:
Thân và đuôi của chúng rất dài đủ nâng cơ thể của thằn lằn và giúp chúng di chuyển được, lực của các chi không đủ để làm điều, vì vậy thằn lằn tỳ sát đuôi và thân vào đất kết hợp các chi để tiến về phía trước
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK