Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Quang cảnh làng mạc ngày mùa Mùa đông, giữa ngày...

Quang cảnh làng mạc ngày mùa Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng, những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì

Câu hỏi :

Quang cảnh làng mạc ngày mùa Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng, những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi màu lúc chín dưới đồng vàng. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở ra cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đang có gió lần với lá vàng như những vạt áo nắng. Dưới sán, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vảng mới. Lát đây cây lại có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phủ, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hễ như ai tưởng đến ngày hay đêm, mà người ta chỉ mải miết gặt, kéo đá, cắt ra, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay. 1. Từ “vàng lịm” gợi cho em cảm giác gì? a. Màu vàng nhạt của vật có độ óng. b. Màu vàng của vật chín đến ngọt lịm. c. Màu vàng của vật bị héo. 2. Nối mỗi từ ngữ chỉ cảnh vật ở bên trái với từ chỉ màu vàng thích hợp tả cảnh vật ấy ở bên phải. a. Nắng nhạt 1. Vàng giòn b. Rơm thóc 2. Vàng xọng c. Bụi mía 3. Vàng ói d. Lá chuối 4. Vàng hoe 3. Những chi tiết nào về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động? a. Ngày không nắng, không mưa. b. Mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Những từ “mang, khiêng” là từ đồng nghĩa hoàn toàn? a. Đúng. b. Sai. 5. Từ nào dưới đây không dùng để tả màu của quả? a. Đỏ ửng. b. Đỏ mọng. c. Đỏ ối. 6. Từ nào dưới đây hợp nghĩa với câu “Bụi mía nhà em…”? a. Vàng xọng. b. Vàng ối. c. Vàng mượt.

Lời giải 1 :

Câu 1:

b, Màu vàng của vật chín đến ngọt lịm.

Câu 2 :

a-4 , b-1 , c-2 , d-3

Câu 3:

c, Cả hai ý đều đúng

Câu 4:

a, Đúng

Câu 5:

c, đỏ ối

Câu 6:

a, vàng xọng

Thảo luận

Lời giải 2 :

1. Từ “vàng lịm” gợi cho em cảm giác gì?
a.  Màu vàng nhạt của vật có độ óng.
b.  Màu vàng của vật chín đến ngọt lịm.
c.  Màu vàng của vật bị héo.

2. Nối mỗi từ ngữ chỉ cảnh vật ở bên trái với từ chỉ màu vàng thích hợp tả cảnh vật ấy ở bên phải.
a. Nắng nhạt   `=>`   4. Vàng hoe     
b. Rơm thóc     `=>` 1. Vàng giòn
c. Bụi mía     `=>` 2. Vàng xọng
d. Lá chuối     `=>` 3. Vàng ói

3. Những chi tiết nào về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
a.  Ngày không nắng, không mưa.
b.  Mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã.
c.  Cả hai ý trên đều đúng.

4. Những từ “mang, khiêng” là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
a.  Đúng.
b.  Sai.

5. Từ nào dưới đây không dùng để tả màu của quả?
a.  Đỏ ửng.
b.  Đỏ mọng.
c.  Đỏ ối.

6. Từ nào dưới đây hợp nghĩa với câu “Bụi mía nhà em…”?

a. Vàng xọng.

b. Vàng ối.

c. Vàng mượt.

`@maris`

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK