Trang chủ Lịch Sử Lớp 9 Câu 7. Bài học chủ yếu nào dưới đây được...

Câu 7. Bài học chủ yếu nào dưới đây được rút ra từ kết quả của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) ? A. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù. B. Đa phương

Câu hỏi :

Câu 7. Bài học chủ yếu nào dưới đây được rút ra từ kết quả của Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) ? A. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù. B. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế. C. Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao. D. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước. Câu 8. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào ? A. 18/12/1946. B. 19/12/1946. C. 20/12/1946. D. 21/12/1946. Câu 9. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta (1945-1954) là: A. Thần tốc, táo bạo, táo bạo hơn nữa. B. Toàn dân, toàn diện, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. Táo bạo, chớp thời cơ nhanh chóng, tự lực cánh sinh. D. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. Câu 10. Căn cứ địa cách mạng của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ hai là: A. Hà Nội. B. Cao Bằng. C. Việt Bắc. D. Điện Biên Phủ. Câu 11. Cụm cứ điểm nào được ta chọn làm nơi mở đầu cho chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 ? A. Đông Khê. B. Cao Bằng. C. Thất Khê. D. Lạng Sơn. Câu 12. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) quyết định đổi tên Đảng ta thành: A. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Đảng nhân dân cách mạng. D. Đảng Lao động Việt Nam. Câu 13. Âm mưu của Pháp trong cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc năm 1947 là gì ? A. Mở rộng vùng chiếm đóng. B. Bao vây căn cứ địa Việt Bắc. C. Tiêu diệt quân chủ lực của ta. D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Câu 14. Nội dung kế hoạch Nava của Pháp 1953 được chia thành mấy bước ? A. 2 bước. B. 3 bước. C. 4 bước. D. 5 bước. Câu 15. Cuộc tiến công chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 – 1954 đã buộc Pháp phải phân tán lực lượng cho những khu vực nào ? A. Điện Biên Phủ, Xênô, Thất Khê, Cao Bằng. B. Điện Biên Phủ, Xênô, Luông Phabang, Plâyku. C. Đông Khê, Luông Phabang, Plâyku, Phong xalì. D. Điện Biên Phủ, Luông Phabang, Plâyku, Phongxalì. Câu 16. “Là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng, là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”, đó là ý nghĩa của: A. Hội nghị thành lập Đảng 1930. B. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng 1930. C. Đại hội lần thứ II của Đảng 1951. D. Đại hội lần thứ III của Đảng 1960. Câu 17. Điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông (1947) so với chiến dịch Biên giới thu-đông (1950) của quân dân Việt Nam là: A. Loại hình chiến dịch. B. Địa hình tác chiến. C. Đối tượng tác chiến. D. Lực lượng chủ yếu. Câu 18. Điểm khác biệt căn bản về phương châm tác chiến ở Việt Nam khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 so với cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 là gì ? A. Tấn công nơi quan trọng mà Pháp sơ hở, buộc chúng phải phân tán lực lượng. B. Đánh vào nơi quan trọng, làm cho Pháp gặp khó khăn phải rút quân về nước. C. Tiến công thần tốc, táo bạo, đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp. D. Đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương để kết thúc chiến tranh. Câu 19. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) ? A. Xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. B. Liên minh chiến đấu chống Pháp giữa nhân dân 3 nước Đông Dương. C. Sự lãnh đạo sang suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo. D. Lực lượng vũ trang 3 thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh. Câu 20. Thắng lợi lớn nhất mà nhân dân Việt Nam đạt được trong hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương là gì ? A. Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, trao trả tù binh và dân thường bị bắt. B. Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Đông Dương. C. Pháp cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương. D. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.

Lời giải 1 :

7.A. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.

*Tức trong Hiệp định Sơ bộ thì Đảng ta đã phân hóa kẻ thù(hòa với Tưởng để đánh Pháp)→Cô lập quân Pháp,bớt đi kẻ thù

8.C. 20/12/1946.

9.D. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.

*Đây được xem là "phương châm" về đường lối kháng chiến chống Pháp

10.C. Việt Bắc.

11.A. Đông Khê

*Đây là cứ điểm của quân địch

12.D. Đảng Lao động Việt Nam.

13.C. Tiêu diệt quân chủ lực của ta

14.A. 2 bước

*Bước 1:Trong Thu Đông 1953-1954

 Bước 2:Từ Thu Đông 1954

15.B. Điện Biên Phủ, Xênô, Luông Phabang, Plâyku.

16.C. Đại hội lần thứ II của Đảng 1951.

17.A. Loại hình chiến dịch.

*Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông (1947)→loại hình phản công

Chiến dịch Biên giới thu-đông (1950)→loại hình tiến công

18.D. Đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương để kết thúc chiến tranh.

19.B. Liên minh chiến đấu chống Pháp giữa nhân dân 3 nước Đông Dương.

20.D. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.

@TriLeCongTri

Thảo luận

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK