*Diễn biến chính của Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950
- 16-9-1950. ta mở màn chiến dịch bằng trận đánh Đông Khê một cứ điểm quan trọng trên đường số 4
- Đến ngày 18/9/ 1950 ta chiếm được Đông Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập.
- Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4 và cho quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đông Khê và đón quân từ Cao Bằng rút về.
- Đoán được ý định của địch, ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên đường số 4, khiến cho hai cánh quân này không gặp được nhau.
- Pháp rút lần lượt khỏi Thất Khê, Na Sầm.LS…Đến ngày 22/10/1950 đường số 4 được giải phóng
*Kết quả của Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950:
- Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 tên địch
- Khai thông được 750km từ Cao Bằng về Đình Lập
- Giải phóng với 35 vạn dân
- Chọc thủng hành lang Đông – Tây, thế bao vây của địch đối với căn cứ Việt Bắc bị phá vỡ
- Kế hoạch Rơve bị phá sản
*Ý nghĩa của Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950:
- Đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.
- Chiến dịch Biên Giới đã chứng minh sự trưởng thành của Bộ đội ta qua 4 năm kháng chiến.
- Qua chiến dịch này ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến .
Được sự giúp đỡ của Mỹ, Pháp cho xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất đông Dương với 3 phân khu và 49 cứ điểm.
– Tháng 12.1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
A/ Diễn biến: Chiến dịch bắt đầu từ ngày 13-3 và kết thúc vào ngày 7-5-1954, gồm 3 đợt tấn công.
*Đợt 1: Ta tiêu diệt toàn bộ phân khu Bắc
* Đợt 2: Ta tiêu diệt các cứ điểm phía đông phân khu trung tâm.
*Đợt 3: Ta tiêu diệt các cứ điểm còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam. Chiều ngày 7-5-1954 tướng Đờ-cat- xtơ-ri và ban tham mưu của địch đầu hàng.
B / Kết quả:
– Ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm ĐBP, phá huỷ và thu được toàn bộ các phương tiện chiến tranh.
C/ Ý nghĩa:
– Đập tan kế hoạch Na-va.
– Buộc Pháp phải ký với ta Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK